K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho!

29 tháng 1 2016

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

29 tháng 1 2016

Suy ra: (2n-1) chia hết cho (2n+1)

(2n-1)=(2n+1)-3

suy ra:(2n+1)-3 chia hết cho (2n+1) 

suy ra: 3 chia hết cho(2n-1) 

suy ra: (2n-1) thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={-1;1;-3;3} 

suy ra: (2n-1) thuộc{-1;1;-3;3}

2n thuộc{............

...............

còn lại bạn tự tính nhá!

 

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

7 tháng 3 2019

\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;0\)

Vậy....................

27 tháng 1 2017

ta có: 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 \(⋮\)2n-1

=> 2.(3n+2) \(⋮\)2n-1

=>6n+4 \(⋮\)2n-1

=>3.2n+4 \(⋮\) 2n-1

=>3.(2n-1)+7 \(⋮\)2n-1

=> 7 \(⋮\)2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(7) = { -7;-1;1;7}

=> 2n \(\in\){ -6;0;2;8}

=> n \(\in\){ -3;0;1;4}

vậy: n \(\in\){ -3;0;1;4}

SANG NĂM MỚI MK CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ. tk mk nha.

20 tháng 1 2017

Có nghĩa: n - 2 \(⋮\)n + 2

=>           n + 2 - 4 \(⋮\)n + 2

Mà n + 2 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư(-4) = {1;2;4}

Tới đây b giải tiếp tìm n nha

20 tháng 1 2017

suy ra n-2 chia hết cho n+2

ta có :

n-2 chia hết n+2

n+2-4 chia hết n+2

vì n+2 chia hết n+2 suy ra 4 chia hết n+2

suy ra n=2

18 tháng 2 2016

a, 4n - 5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vậy n thuộc {-1;1;-5;5}

b, -11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc{0;2;-10;12}

Vậy n thuộc {0;2;-10;12}

c, 2n - 1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc {0;2;-6;8}

=>n thuộc {0;1;-3;4}

Vậy n thuộc {0;1;-3;4}