Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{n+1}{n-2}\)ĐK : \(n\ne2\)
\(=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 |
Ta co:n+1/n-2
=n-2+3/n-2
Để A là số nguyên thì n-2+3phai chia hết cho n-2
Xét n-2+3 có n-2 chia hết cho n-2 nên suy ra 3 cũng phải chia hết cho n-2
Vậy n-2 là Ư(3)=-1;-3;1;3
Nếu n-2=-1 => n=-1+2=1
Nếu n-2=-3 => n=-3+2=-1
Nếu n-2=1 => n=1+2=3
Nếu n-2=3 =>n=3+2=5
cho phân số A=n+1/n-2
tìm n thuộc z để A thuộc giá trị nguyên N
tìm n thuộc z để A có giá trị lớn nhất
a, \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 |
b, Ta có : \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}+1\ge1\)
Dấu ''='' xảy ra <=> n - 2 = 1 <=> n = 3
Vậy GTLN A là 1 khi n = 3
n - 1 là ước của 19 và đồng thời n là bội của 9
do n - 1 là ước của 19 nên suy ra n - 1 = 1 => n = 2
n - 1 = - 1 = > n = 0
n - 1 = 19 => n = 20
n - 1 = -19 => n = -18
trong 4 giá trị của n chỉ có n = 0 và n = -18 là bội của 9
=> n = 0 or n = -19
tích nha
a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)
b) \(a=\frac{n+9}{n+4}=\frac{n+4+5}{n+4}=1+\frac{5}{n+4}\)
\(a=\frac{1}{2}\Rightarrow1+\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}-1=-\frac{1}{2}\)
\(\frac{5}{n+4}=\frac{5}{-10}\)
\(\Rightarrow n+4=-10\Rightarrow n=-14\)
c) Để a là số nguyên thì \(\frac{5}{n+4}+1\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow5⋮n+4\)
Vì \(n+4\inℤ\) nên \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)
a, để a là phân số thì mẫu số phải khác 0
vây nên n+4 phải khác 0 suy ra n phải khác -4
b, n+9/n+4=1/2 suy ra 2n+18=n+4 suy ra 2n-n=4-18 suy ra n=-14
c, a=n+9/n+4 có g trị nguyên
suy ra n+9 chia hết n+4
suy ra n+4+5 chia hết cho n+4
suy ra 5 chia hết cho n+4 hay n+4 thuộc ư(5)
suy ra n+4 thuộc (1;5;-1;-5)
suy ra n thuộc (-3;1;-5;-9)
chúc bạn hok tốt
ta có
\(\frac{17}{n-1}\times\frac{n}{8}\text{ là số nguyên thì }\)\(\frac{\Rightarrow17n}{n-1}\text{ là số nguyên}\)
Hay \(17+\frac{17}{n-1}\text{ là số nguyên hay}\)
\(n-1\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-16,0,2,18\right\}\)
thay lại ta có \(n=-16\) là giá trị duy nhất thỏa mãn.
Ta có : \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
Để \(\left(n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)thì \(3⋮\left(n-2\right)\)hay \(\left(n-2\right)\)là \(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Do đó :
Vậy .....................
~ Hok tốt ~