Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Theo đầu bài ,ta có:
18n + 3 chia hết cho 7.
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.
Vì 21n chia hết cho 7
=> 3(n - 1) chia hết cho 7
Vì 3 không chia hết cho 7
=> n - 1 chia hết cho 7
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7
=> ( n - 1 ) : 7 = k
n - 1 = 7k
n = 7k + 1
Nếu k = 0 => n = 1
Nếu k = 1 => n = 8
Nếu k = 2 => n = 15
......
b. 4n - 5 chia hết 13
4n - 5 + 13 chia hết 13
4n + 8 chia hết 13
4(n + 2) chia hết 13.
Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi
a) 15 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}
=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}
b) 3n+5 chia hết cho n+1
=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)
c) n+7 chia hết cho n+1
=> (n+1)+6 chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)
d) 4n+7 chia hêt cho n-2
=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2
=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}
=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}
e) 5n+8 chia hết cho n-3
=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3
=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)
f) 6n+8 chia hết cho 3n+1
=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé
a) Vì 15 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước của 15
n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
2, \(a+14b⋮13\)
\(\Rightarrow3.\left(a+4b\right)⋮13\)
ta có : \(3\left(a+4b\right)+\left(10a+b\right)\)
\(=3a+12b+10a+b\)
\(=13a+13b=13\left(a+b\right)⋮13\)
mà \(3.\left(a+4b\right)⋮13\)
\(\Rightarrow10a+b⋮13\)
ta có: 18n + 3 chia hết cho 7.
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n ‐ 3n + 3
= 21n ‐ 3(n ‐ 1) chia hết cho 7.
ta có : 21n chia hết cho 7
=> 3(n ‐ 1) chia hết cho 7
ta có : 3 không chia hết cho 7
=> n ‐ 1 chia hết cho 7
Đặt k là số lần n ‐ 1 chia hết cho 7
=> ﴾ n ‐ 1 ﴿ : 7 = k
n ‐ 1 = 7k
n = 7k + 1
TH1: k = 0 => n = 1
TH2: k = 1 => n = 8
TH3: k = 2 => n = 15