Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 mk hổng biết
câu 2 giải như sau
ta có : 12=3.4
A=3+32+33+34+....+32016=(3+32)+(33+34)+.....+(32015+32016)
=(3.1+3.3)+(33.1+33.3)+(32015.1+32015.3)
=3.(1+3)+33.(1+3)+....+32015.(1+3)
=3.4+33.4+....+32015.4
=4.(3+33+.....+32015)
Vì 4 chia hết cho 4=>4.(3+33+...+32015) (1)
Vì tất cả các số hạng trong A đều là lũy thừa của 3 =>A chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 3.4 =>A chia hết cho 12 (đpcm)
n>3 =>n=3k+1=>(3k+1)(3k+1)+2015=>9k2+3k+3k+1+2015=>3(3k2+2k)+2016=>3(3k2+2k) và 2016 cùng chia hết cho 3 nên là hợp số
Vì vậy: n2+2015 là hợp số
-Vì n là số nguyên tố lớn 3 nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 (k\(\in\)N*)
Với n =3k+1:
n2+2015=(3k+1)2+2015
=(3k+1).(3k+1)+2015
=3k(3k+1)+(3k+1)+2015
=9k2+3k+3k+1+2015
=9k2+6k+2016
Ta có:
9k2 chia hết cho 3
6k chia hết cho 3
2016 chia hết cho 3
=> 9k2+6k+2016 chia hết cho 3
Mà 9k2+6k+2016 > 3
=> 9k2+6k+2016 là hợp số
=>n2+2015 là hợp số (1)
Với n=3k+2:
n2+2015=(3k+2)2+2015
=(3k+2).(3k+2)+2015
=3k(3k+2)+2(3k+2)+2015
=9k2+6k+6k+4+2015
=9k2+12k+2019
Ta có:
9k2 chia hết cho 3
12k chia hết cho 3
2019 chia hết cho 3
=> 9k2+12k+2019 chia hết cho 3
Mà 9k2+12k+2019 > 3
=> 9k2+12k+2019 là hợp số
=>n2+2015 là hợp số (2)
Từ (1) và (2) suy ra : n2+2015 là hợp số
Vậy n2+2015 là hợp số
nhớ tick ủng hộ mình !
do \(n^2+2006\)là scp nên \(n^2+2006\)có dạng \(m^2\)ta có
\(n^2+2006=m^2\)
\(\Leftrightarrow m^2-n^2=2006\)
\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=2006\)
trường hợp này chỉ tìm n thôi ha.....\(\Rightarrow m-n;m+n\inƯ\left(2006\right)\)bn giải tiếp ha
b. do n là số ngto >3 nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 .....thay vào n xong tính ta đc\(n^2+2006\)là hợp số ( cả 2 th)
a.(n+3).(n2+1)=0
\(\Leftrightarrow n+3=0;n^2+1=0\)
TH1:n+3=0
\(\Rightarrow\)n=0-3
\(\Rightarrow\)n=-3
TH2:n2+1=0
\(\Rightarrow\)n2=-1
\(\Rightarrow\)n=\(\varnothing\)
Vậy n=-3
nhớ k mk nha
a, (n+3)(n2+1)=0
n=3 (vì n2+1 lớn hơn 0)
b, (n-1)(n2-4)=0
suy ra n-1=0 hoặc n2-4=0
suy ra n=1 hoặc n2=4
suy ra n=1 hoặc n=4
(Chú ý : số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó nên với số có thể phân tích thành tích hai thừa số thì điều kiện cần để số đó là số nguyên tố là 1 trong 2 thừa số bằng 1.)
Ta có: \(n^3-n^2+n-1=\left(n^3-n^2\right)+\left(n-1\right)=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)
Để \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố
=> \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n^2+1=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)
Thử lại với bài toán đầu xem có phù hợp không
Với n = 2: \(n^3-n^2+n-1=2^3-2^2+2-1=5\)là số nguyên tố nên n = 2 thỏa mãn.
Với n = 0 : \(n^3-n^2+n-1=-1\)không là số nguyên tố.
Vậy n = 2.