K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

\(n^2+3n+6=n\left(n+3\right)+6⋮n+3\Leftrightarrow6⋮n+3\Rightarrow n+3=3\text{ hoặc 6 }\left(\text{vì: }n\inℕ\text{ nên:}n+3\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=3\end{cases}}\)

cảm ơn shitbo nha

15 tháng 12 2020

\(\frac{n^2+3n+6}{n+3}=\frac{n^2+3n}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=n+\frac{6}{n+3}\)   

Để thỏa đề bài thì 6 phải chia hết cho n + 3 

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)   

n + 3 = 1 

n = -2 ( loại ) 

n + 3 = 2 

n = -1 ( loại ) 

n + 3 = 3 

n = 0 ( loại ) 

n + 3 = 6 

n + 3 ( nhận ) 

Vậy n = 3 thì thỏa đề  

4 tháng 1 2018
Ta có n^2 + 3= n^2 - 1 + 4 = ( n-1)(n+1) +4 Để n^2 + 3 chia hết thì 4 chia hết cho n-1 suy ra n-1 là ước của 4 b) Ta có n^2+3n-13 =n(n+3) -13 Để n^2+3n-13 chia hết cho n+3 thì 13 chia hết cho n+3 Suy ra n+3 thuộc ước của 13
4 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn 

1 tháng 11 2017

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

4 tháng 11 2017

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

27 tháng 1 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n \(\in\) {0;2;-1;3;-3;5}

27 tháng 1 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=>13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}

22 tháng 1 2016

c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}

=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}

22 tháng 1 2016

a) n + 6 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Mà n thuộc N

=. n \(\in\){1;2;3;6}

11 tháng 3 2018

BN sử dụng đồng dư nha