Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)
3n + 5 ⋮ n
5 ⋮ n
n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)
18 ⋮ n
n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
a)
3n+1 chia hết cho 11-n=> -3(-n+11)+34 chia hết cho 11-n
Mà -3(-n+11) chia hết cho 11-n=>34 chia hết cho 11-n=>11-n thuộc U(34)={1,2,17,34,-1,-2,-17,-34} mà n thuộc N =>n thuộc {10,9,12,13,28,45}
\(a.\left(n+8\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow\left(n+3+5\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n+3\right)\)\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
Các câu còn lại tương tự
Ta có:
A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)
Lại có: 3n chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)
Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)
Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.
Ta có:
B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.
Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.
Phần c làm tương tự như phần b.
Phần d tớ chịu
C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.
Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n
D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!
Mình trả lời hết rồi nhé!
a) 2n+1 / 6-n = - (2n -12 + 13/ 6-n) = - (2(6-n) /6-n + 13/ 6-n) = -2 - 13/6-n
Để A( đặt biểu thức đó là A đó) thuộc Z => 13/6-n thuộc Z => 13 chia hết cho 6-n hay 6-n thuộc Ư(13)
=> 6-n thuộc { -13;-1;1;13}
n thuộc { 19; 7; 5; -7} Mà n thuộc N => n = { 19; 7; 5}
b) 3n/ n-1 = 3(n-1) +3 / n-1 = 3(n-1)/ n-1 + 3/n-1 = 3 + 3/n-1
Để B thuộc Z => 3/n-1 thuộc Z => ............. ( bạn làm tương tự như trên)
c) 3n+5/ 2n + 1 = 2n +1 + n + 4 / 2n+1 = 2n+1/ 2n+1 + n+4/ 2n+4 = 1+ 1/2 = 3/2
=> 3n+5 ko chia hết cho 2n+1
a) 6 chia hết cho n-2
n-2
Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:
n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}
Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}
a) Để 6 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }
Ta lập bảng :
Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }