Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(2^{1000}=\left(2^{10}\right)^{100}=1024^{100}>625^{100}=\left(5^4\right)^{100}=5^{400}\)
Câu 2:
a) \(2^n.8=512\)
\(\Leftrightarrow2^n.2^3=2^9\)
\(\Leftrightarrow2^n=2^6\Rightarrow n=6\)
b) \(\left(2n+1\right)^3=729\)
\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^3=9^3\)
\(\Rightarrow2n+1=9\)
\(\Leftrightarrow2n=8\)
\(\Rightarrow n=4\)
Hè vẫn phải học chứ bạn :>
Câu 1.
21000 = ( 25 )200 = 32200
5400 = ( 52 )200 = 25200
32 > 25 => 32200 > 25200 hay 21000 > 5400
Câu 2.
a) 2n . 8 = 512
<=> 2n . 23 = 29
<=> 2n + 3 = 9
<=> n + 3 = 9
<=> n = 6
b) ( 2n + 1 )3 = 729
<=> ( 2n + 1 )3 = 36
<=> ( 2n + 1 )3 = ( 32 )3 = 93
<=> 2n + 1 = 9
<=> 2n = 8
<=> n = 4
1. 22.8=512 (ko hỉu đề)
2. ( 2n+1 )3=729
(2n+1)3=93
=> 2n+1 =9
=> 2n = 9-1
2n =8
=> n =8:2
=> n = 4
\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)
Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)
Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
Trường hợp còn lại là tương tự
Bài rút gọn
Ta có: \(\frac{4^5\cdot6^7}{2^8\cdot9^4}\)
\(=\frac{2^{10}\cdot2^7\cdot3^7}{2^8\cdot3^8}\)
\(=2^9\cdot\frac{1}{3}=\frac{2^9}{3}=\frac{512}{3}\)
Bài chứng minh phân số tối giản
Gọi d=ƯC(n+13;2n+27)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+13⋮d\\2n+27⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+26⋮d\\2n+27⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow2n+26-\left(2n+27\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow2n+26-2n-27⋮d\)
\(\Leftrightarrow-1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
mà -1<1
nên d=1
hay ƯCLN(n+13;2n+27)=1
hay \(A=\frac{n+13}{2n+27}\) là phân số tối giản(đpcm)
10 \(⋮\)2n+1
=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}
Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}
=> 2n \(\in\){ 0; 4}
=> n \(\in\){ 0; 2}
Vậy...
b) 3n +1 \(⋮\)n-2
=> n-2 \(⋮\)n-2
=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2
=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2
=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2
=> 5\(⋮\)n-2
=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}
=> n thuộc { 3; 7}
Vậy...
a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z
=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng giá trị
2n-1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
2n | -9 | -4 | -1 | 0 | 2 | 3 | 6 | 11 |
n | \(\frac{-9}{2}\) | -2 | \(\frac{-1}{2}\) | 0 | 1 | \(\frac{3}{2}\) | 3 | \(\frac{11}{2}\) |
Vậy n={-2;0;3}
b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7
Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2
n thuộc Z => n-2 thuộc Z
=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng
n-2 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | 1 | -5 | 3 | 9 |
Vậy n={1;-5;3;9}
a) 2n . 8 =512
2n = 64
2n = 26
=> n = 6
b) (2n+1)3 = 729
2n+1=9
2n=9-1
2n=8
c=8:2
n=4
Vậy n = 4
a. 2n . 8 = 512
=>2n=64
=>2n=26
=>n=6
b. (2n + 1)3 = 729
=>(2n+1)3=93
=>2n+1=9
=>2n=8
=>n=4