K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

ta có:

n+8\(⋮\)n+3

=> (n+3)+5\(⋮\)n+3

=>5\(⋮\)n+3

=> n+3\(\in\){1;5;-1;-5}

=> n+3=1 => n=-2

=> n+3=-1 =>n=-4

=> n+3=5 => n=2

=> n+3=-5 => -8

vậy.....

22 tháng 1 2017

Ta có: 

n+8 chia hết cho n+3

=> (n+3)+5 chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(5)

Vậy:

Nếu n+3= -1 => n= -4

Nếu n+3= 1 => n= -2

Nếu n+3= -5 =>n= -8

Nếu n+3= 5 =>n= 2

5 tháng 10 2015

a,n + 4 chia hết cho n

Ta có n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;2;4 }

b,Ta có 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;7 }

4 tháng 12 2014

mau nha may ban, minh dang can gap lam!

25 tháng 7 2016

\(1.a,10^n-1=100..0-1\)(n chữ số 0)=999..99(n chữ số 9)chia hết cho (vì có tổng bằng 9+9+..+9 chia hết cho 9)

\(b,10^n+8=100..0+8\)(n chữ số 0) = 1000...08.

Tổng các chữ số là: 1+0+0+...+8=9 chia hết cho 9.

2.

25 tháng 7 2016

Tạm thời mik chỉ bik lm bài 1 nên pn thông cảm nhé

1 a) pn thao khảo tại nhé do ở đây có bài giống nên mik gửi link luôn nhé!  http://olm.vn/hoi-dap/question/651590.html

b) Ta có: 10n+8= 1000000000000.......000+8

                               n chữ số 0

=> 10n+8= 10000000000........008

                      n chữ số 8

Ta có tổng các chữ số của 10n+8 bằng:  1+00000000.....000 ( Với n chữ số 0)+8= 1+0+8=9

Vì 9 chia hết cho 9  => 10n+8 chia hết cho 9

12 tháng 10 2017

a)\(\frac{27-5n}{n}=\frac{27}{n}-\frac{5n}{n}=\frac{27}{n}-5\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{-27;-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

b)\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

14 tháng 10 2018

(n+6) chia hết cho (n+2)

=> (n+4+2) chia hết cho (n+2)

=> 4.(n+2) ( do n+2 chia hết cho n+2)

=> n+2 thuộc {1;4}

=> n thuộc {2}

Vậy n thuộc {2}

5 tháng 11 2016

n+8 chia hết cho n-3

=>n-3+11 chia hết cho n-3

=>11 chia hết cho n-3

=>n-3 \(\in\)Ư(11) = {1;11}

n - 3 = 1 => n = 4

n - 3 = 11 => n = 14

Vậy n = {4;14}

5 tháng 11 2016

\(A=\frac{n+8}{n-3}\)

Ta có \(A=\frac{n+8}{n-3}=\frac{n-3+11}{n-3}=1+\frac{11}{n-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow11\)chia hết cho (n-3)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\in\)Ư(11)=(-1;1;-11;11)

+) n-3=-1=>n=2

+)n-3=1=>n=4

+)n-3=-11=>n=-8

+)n-3=11=>n=14

1 tháng 11 2018

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!