Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Mình không biết làm.
Bài 2:
TH1: n là số chẵn => n = 2k (k thuộc N), khi đó (n+20102011) = (2k+20102011) là số chẵn (vì 2k chẵn và 20102011 là số chẵn)
=> (n+20102011) chia hết cho 2.
Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2
TH2: n là số lẻ => n = 2k+1 (k thuộc N), khi đó n + 2011 = 2k + 1 + 2011 = 2k + 2012 là số chẵn (vì 2k và 2012 là số chẵn)
=> n + 2011 chia hết cho 2
Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2
Vậy (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
\(n^2-n-2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\cdot n-n\cdot1-2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-2⋮n-1\)
\(n\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow-2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-2\right)\)
\(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)
a,18 chia hết cho n
=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}
đặt A = 2^8+2^11+2^n = (2^4)^2 .(1+8+2^n-8) = (2^4)^2 .(9+2^n-8)
để A là sp thì (9+2^n-8) phải là scp
đặt k^2 = 9+2^n-8
=> k^2 -3^2=2^n-8
=>(k-3)(k+3) =2^n-8 (*)
xét hiệu (k-3)-(k+3)=6
=> k-3 và k+3 là các lũy thừa của 2 và có hiệu là 6
=> k+3=8 và k-3 =2
=> k=5 ; thay vào (*) ta có : 2.3=2^n-8
=> n=12
thử lại ta có : 2^8+2^11+2^12=80^2