\(\in\) Z

a) \(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

a) \(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\dfrac{1}{3^2}.3^{3n}=3^n\\ \Rightarrow3^{3n-2}=3^n\\ \Rightarrow3n-2=n\\ \Rightarrow n=1\)

b) \(3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\dfrac{1}{3^2}.3^4.3^n=3^7\\ \Rightarrow3^{n+2}=3^7\Rightarrow n+2=7\\ \Rightarrow n=5\)

c) \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\dfrac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\\ \Rightarrow2^n\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=9.2^5\\ \Rightarrow2^{n-1}.9=9.2^5\\ \Rightarrow n-1=5\\ \Rightarrow n=6\)

d) \(32^{-n}.16^{-n}=2048\)

\(\dfrac{1}{2^n.16^n}.16^n=2^{11}=\dfrac{1}{2^n}=2^{11}\\ \Rightarrow2^n.2^{11}=1\\ \Rightarrow2^{n+11}=2^0\\ \Rightarrow n+11=0\\ \Rightarrow n=-11\)

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhá! tặng bn nè

Đại số lớp 7

19 tháng 7 2017

a,Ta có \(\left(3^3\right)^n:3^n=9\Leftrightarrow3^{3n}:3^n=3^2\Leftrightarrow3n-n=2\Leftrightarrow n=1\)

b,TA có \(\dfrac{5^2}{5^n}=5^1\Leftrightarrow2-n=1\Leftrightarrow n=1\)

Các câu sau để bn tự làm

19 tháng 7 2017

a) 27n : 3n = 9

\(\Leftrightarrow\) (27 : 3)n = 9

\(\Leftrightarrow\) 9n = 9

\(\Leftrightarrow\) n = 1

b) \(\dfrac{25}{5^n}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5^2}{5^n}=5\)

\(\Leftrightarrow5^n.5=5^2\)

\(\Leftrightarrow5^{n+1}=5^2\)

\(\Leftrightarrow n+1=2\)

n = 2 - 1

n = 1

c) \(\dfrac{81}{\left(-3\right)^n}=-243\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(-3\right)^4}{\left(-3\right)^n}=\left(-3\right)^5\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n.\left(-3\right)^5=\left(-3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^{n+5}=\left(-3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow n+5=4\)

n = 4 - 5

n = -1

26 tháng 3 2017

a, Ta có: \(\dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}< \dfrac{a+c}{a+b+c}\) (1)

\(\dfrac{b}{a+b+c}< \dfrac{b}{b+c}< \dfrac{b+a}{a+b+c}\) (1)

\(\dfrac{c}{a+b+c}< \dfrac{c}{c+a}< \dfrac{c+b}{a+b+c}\) (3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+c}+\dfrac{c}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}< \dfrac{a+c}{a+b+c}+\dfrac{b+a}{a+b+c}+\dfrac{c+b}{a+b+c}\Rightarrow1< \dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}< 2\)

Thầy mk hướng dẫn phần a như thế còn phần b mk ko bt lm, chúc p hk tốt ok

23 tháng 4 2017

thks bn <3

7 tháng 4 2017

Với mọi x thuộc R Có (x^2-9)^2 \(\ge\) 0

[y-4] \(\ge\) 0

Suy ra (x^2-9)^2+[y-4] - 1 \(\ge\) -1

Xét A=-1 khi và chỉ khi (x^2-9)^2 và [y-4] đều bằng 0

Tự tính ra

7 tháng 4 2017

Xin lỗi nhưng vì không biết nên mình phải dùng [ ] thay cho GTTĐ nhé

Xin lỗi nhiều tại mình o tìm được kí hiệu đó

23 tháng 7 2017

Ta có :

+) \(b^2=ac\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) \(\left(1\right)\)

+) \(c^2=b.d\Leftrightarrow\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Đặt :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}=k^3\)

Mặt khác :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=k^3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ lệ thức ta có :

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=k^3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\rightarrowđpcm\)

23 tháng 7 2017

sao rồi pig,nói ko giữ lời à

8 tháng 8 2017

tự làm đi nhé lương.k hehe

làm lâu rồi bạn ơi
leuleu

22 tháng 7 2017

bn rút gọn đi r tính thui ???

22 tháng 7 2017

6.(\(\dfrac{-2}{3}\))+12.\(\dfrac{-2^2}{3}\)+18.\(\dfrac{-2^3}{3}\)

= -4+(-16)+(-48)

=-68

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ? b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ? c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)? d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ? Bài 2: Cho năm tia chung gốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz

a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ?

b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ?

c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)?

d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ?

Bài 2: Cho năm tia chung gốc tại O;theo thứ tự OA;OB;OC;OD;OE tạo thành bốn gốc kề bù có số đo: \(\widehat{AOB}\) =30 độ; \(\widehat{BOC}\)= 70 độ; \(\widehat{COD}\) = 80 độ; \(\widehat{DOE}\) =30 độ.

1. Chứng tỏ hai \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOE}\) là hai góc đối đỉnh?

2. Tính \(\widehat{EOA}\)?

Bài 3: Cho hai đường thẳng x'x và y'y cắt nhau tại điểm O.Một điểm A nằm trên tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)và một điểm B nằm trong \(\widehat{xOy}\). Biết rằng \(\widehat{yOx'}\)=120 độ; \(\widehat{BOy'}\)=150 độ.

1) Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng

2) Kể tên và số đo của các cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ (không kể góc bẹt)

Mọi người ơi ,giúp tớ với! Sáng mai tớ phải đi học rồi!HUhu!bucminhgianroioho

Ai giúp được tớ thì tớ xin trân thành cảm ơn trước và mong các bạn sớm có cách làm cả ba bài bạn nhé! ngaingunghihiokvui

Tớ sẽ ticks cho các cậu nếu người nào có kết quả sớm nhất nha!thanghoabanhquangaingungoaoahehe


1
28 tháng 6 2017

bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng

ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng

ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)

mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500

b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)

mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400

\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800

28 tháng 6 2017

bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không

xin cảm ơn các bạn trước!

12 tháng 3 2017

thiếu đề