K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

a) ta có: n+2 chia hết cho n-1

=> n-1+3 chia hết cho cho n-1

mà n-1 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

rùi bn thay giá trị của n-1 vào để tìm n nhé

b) ta có: n-7 chia hết cho 2n+3

=> 2.(n-7) chia hết cho 2n+3

=> 2n - 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n + 3 - 17 chia hết cho 2n+3

mà 2n+3 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

...

c) ta có: n^2 - 2 chia hết cho n+3

=> n^2 -9 + 7chia hết cho n+3

=> (n+3).(n- 3) + 7 chia hết cho n+3

mà (n+3).(n-3) chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3

=>...

2 tháng 8 2016

dễ mà bạn

nhân phân phối vô

 

2 tháng 8 2016

bạn giải giúp mik đc không?

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

10 tháng 11 2017

Vì 3 chia hết cho n nên n thuộc Ư (3)  . Mà Ư(3)=.......  Suy ra n thuộc ......   Vậy n thuộc.....        (Tự điền vào chỗ chấm nha hướng dẫn thoi)

15 tháng 2 2020

Bài 1: Tìm x , biết :

a) ( x -1).(x-2)=0

<x-1=0

|

<x=0+1=1

-<x-2=0

-<x=0+2=2

Vậy x E {1;2}

b) (x-2).(x^2+1)=0

[<x-2=0

[<x=0+2=2

[>x2+1=0

   x2=0-1

   x2=1.(-1)

c) (x+`1).(x^2-4)=0

18 tháng 6 2018

a) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)

Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0   <=> n khác 7

b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0  => phân số không tồn tại

c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)

Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)

Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)

13 tháng 7 2020

Ta có :

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

7 tháng 2 2018

a) n + 2 \(⋮\)n - 1

Ta có : n + 2 = (n - 1) + 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) + 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = { \(\pm1;\pm3\)}

Với n - 1 = 1 => n = 2

       n - 1 = -1 => n = 0

       n - 1 = 3 => n = 4

       n - 1 = -3 => n = -2

Vậy n = {2; 0; 4; -2} thì n + 2 \(⋮\)n - 1