K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 \(\in\) Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

6 tháng 6 2016

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

29 tháng 1 2021

ko biết

12 tháng 3 2016

Đáp án:

{ 8; 6; 9; 5; 12; 2; 17; -3 }

12 tháng 3 2016

{8;6;9;5;12;2;17;-3}

2 tháng 2 2019

ozawa

4 tháng 2 2016

n + 8 thuộc {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

=> n thuộc {-22; -15; -10; -9; -7; -6; -1; 6}

4 tháng 2 2016

n+8 E Ư(-14)

=>n+8 E {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

=>n E {-22;-15;-10;-9;-7;-6;-1;6}

15 tháng 4 2020

Có 5n+14=5(n+6)-16

=> 16 chia hết cho n+6

=> n+6 \(\inƯ\left(16\right)=\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

Đến đây lập bảng ra làm tiếp

15 tháng 2 2016

Ta có: a - 6 là ước số của 5a - 49
=> 5a - 49 chia hết cho a - 6
Mà 5a - 30 chia hết cho a - 6
=> 19 chia hết cho a - 6
=> a - 6 = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> a = { -13 ; 5 ; 7 ; 25 }

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi dễ lắm

9 tháng 3 2016

2a + 1 chia hết cho a - 7

2a + 1 = 2a - 14 + 15

          = 2 (a - 7) + 15

Vì 2 (a - 7) chia hết cho a - 7 => 15 chia hết cho a - 7

a - 7 ∈ Ư(15) = {1;3;5;15}

a ∈ {8;10;12;22}