K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{n+5}{n+2}=\dfrac{n+2+3}{n+2}=\dfrac{n+2}{n+2}+\dfrac{3}{n+2}=1+\dfrac{3}{n+2}\)

=> n+2\(\in\)Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng

n+2 -1 -3 1 3
n -3 -5 -1 1

Vậy n = {-5,-3,-1,1}

b) \(\dfrac{n+5}{n-2}=\dfrac{n-2+7}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{7}{n-2}=1+\dfrac{7}{n-2}\)

=> n-2 \(\in\) Ư(7) = {-1,-7,1,7}

Ta có bảng :

n-2 -1 -7 1 7
n 1 -5 3 9

Vậy n = {-5,1,3,9}

6 tháng 8 2017

a,

\(n+5=n+2+3\)

\(n+2⋮n+2\)

Để \(n+5⋮n+2\) thì \(3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\\ n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

b,

\(n+5=n-2+7\)

\(n-2⋮n-2\)

Để \(n+5⋮n-2\) thì \(7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\\ n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

5 tháng 8 2017

a, Do 48 \(⋮n\)
=> n \(\inƯ\left(48\right)\)
=> n = 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 48 (thỏa mãn)
b, Do 15 \(⋮n\)
=> n \(\inƯ\left(15\right)\)
=> n = 1; 3; 5; 15 (thỏa mãn)
c, n + 5 \(⋮n+2\)
<=> n + 2 + 3 \(⋮n+2\)
<=> 3 \(⋮n+2\)
=> n + 2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
=> n = -1; 1
Mà n \(\in N\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn)
d, n + 5 \(⋮n-2\)
<=> n - 2 + 7 \(⋮n-2\)
<=> 7 \(⋮n-2\)
=> n - 2 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
=> n = 3; 1; 9; -5
Mà n \(\in N\Rightarrow n=3;1;9\) (thỏa mãn)
@Lê Thanh Uyên Thư

20 tháng 6 2017

Ta có :

\(B=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

\(n\left(n+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là \(0;2;6\)

Do đó \(n\left(n+1\right)+3\) có chữ số tận cùng là \(3;5;9\)

Vì nhưng số có chữ số tận cùng là \(3;5;9\) \(⋮̸\) \(2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3⋮̸\) \(2\)

\(\Rightarrow B=n^2+n+3\) \(⋮̸\) \(2\)

Vậy \(B=n^2+n+3⋮̸\) \(2\rightarrowđpcm\)

20 tháng 6 2017

\(B=n^2+n+3\)

\(B=n\left(n+1\right)+3\)
Xét:

\(n\left(n+1\right)\)tích của 2 số tự nhiên liên tiếp,chia hết cho 2,số chẵn

\(3\)số lẻ

Số chẵn +số lẻ=số lẻ \(⋮̸\)2 (đpcm)

12 tháng 9 2017

a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)

\(5:\left(x+4\right)=123-38\)

\(5:\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=5:85\)

\(x=\dfrac{1}{17}-4\)

\(x=-\dfrac{67}{17}\)

12 tháng 9 2017

b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)

\(5.\left(x-3\right)=70-45\)

\(5.\left(x-3\right)=35\)

\(x-3=35:5\)

\(x-3=7\)

\(x=7+3\)

\(x=10\)

12 tháng 4 2017

\(A=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\)

\(2A=2\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(2A=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)

\(2A-A=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(A=6-\dfrac{3}{2^9}\)

12 tháng 4 2017

Đặt A=3+3/2+3/2^2+...+3/2^9

A=3.(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

Đặt B=1/2+1/2^2+...+1/2^9

=>B.2=1+1/2+1/2^2+...+1/2^8

=>2B-B=(1+1/2+...+1/2^8)-(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

=>B=1-1/2^9

=>B=512/512-1/512

=>B=511/512

=>A=3.511/512

=>A=1533/512

Vậy A=1533/512

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4

17 tháng 2 2017

bài này chúng tớ làm nhiều rùi

neu cau noi the thi thui

17 tháng 2 2017

minh ko biet