K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Ta có: \(n^2-3n+9⋮n-2\)

\(\Rightarrow nn-2n-n+2+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n\left(n-2\right)-\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

  • Nếu như chưa học bài ước và bội của một số nguyên thì làm như sau

Vì \(n\left(n-2\right);n-2⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7\right)\)

Lập bảng giá trị, ta có:

\(n-2\)\(1\)\(7\)
\(n\)\(3\)\(10\)
  • Nếu như đã học bài ước và bội của một số nguyên thì làm như sau:

\(n\left(n-2\right);-\left(n-2\right)⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)

Lập bảng giá trị, ta có:

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(10\)\(-4\)
14 tháng 10 2020

cho hỏi đây là toán lớp 1 hả

9 tháng 7 2017

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

20 tháng 2 2018

cái này mà là toán lớp 1 sỉu

20 tháng 2 2018

mk nhấn nhầm bn ak :)

19 tháng 8 2016

n tùy ý

19 tháng 8 2016

n tùy ý

21 tháng 8 2016

n + 2 - 2 = n + 0 = n

Vậy n là mọi số tự nhiên.

21 tháng 8 2016

Ai click mik , mik click lại cho .

19 tháng 8 2016

n=0;2;4;6;8

19 tháng 8 2016

n = 0,2,4,6,8 nha

Ai mik , mik lại

17 tháng 6 2016

n la = 3

h nha

Đặt \(A=\frac{n+5}{n-2}\) để n+5 chia hết cho n-2 thì   \(A=\frac{n+5}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\) cũng phải thuộc Z

=>n-2 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n=-5;1;3;9

Vậy với n=-5;1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2

22 tháng 2 2016

169 ⋮ 3n + 1 <=> 3n + 1 ∈ Ư ( 169 ) = { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n + 1∈  { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n ∈ { - 170 ; - 14 ; - 2 ; 0 ; 12 ; 168 }

=> n ∈ { - 170/3 ; - 14/3 ; - 2/3 ; 0 ; 4 ; 56 }

Mà n ∈ Z => n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

Vậy n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

22 tháng 2 2016

ko biet ban la ai

27 tháng 8 2016

n x 0 = 0 suy ra 0 chia hết cho n (n khác 0)

Vì 0 : cho số nào cũng bằng 0

Nên n thuộc N*

27 tháng 8 2016

Tích cho mks mks vừa mới tích cho bạn rồi