K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

\(n^2-n-2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\cdot n-n\cdot1-2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-2⋮n-1\)

     \(n\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-2\right)\)

     \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

27 tháng 10 2016

Ôn tập toán 6

2 tháng 2 2017

đặt A = 2^8+2^11+2^n = (2^4)^2 .(1+8+2^n-8) = (2^4)^2 .(9+2^n-8)

để A là sp thì (9+2^n-8) phải là scp

đặt k^2 = 9+2^n-8

=> k^2 -3^2=2^n-8

=>(k-3)(k+3) =2^n-8 (*)

xét hiệu (k-3)-(k+3)=6

=> k-3 và k+3 là các lũy thừa của 2 và có hiệu là 6

=> k+3=8 và k-3 =2

=> k=5 ; thay vào (*) ta có : 2.3=2^n-8

=> n=12

thử lại ta có : 2^8+2^11+2^12=80^2 

2 tháng 2 2017

oh thank you nhieu nhieu

Lò Kim Duyên => Lò Kim Tôn=> Lồn Kim To

11 tháng 2 2020

ăn nói cho cẩn thận nha bạn kẻo mồm thối nhá 

bạn còn không bằng một con dog

19 tháng 2 2018

Ta có: abc = 100 . a + 10 . b + c = n2 - 1 (1)

           cbd = 100 . c + 10 . b + a = n2 - 4n + 4 (2)

Lấy (1) - (2) ta được: 99 . (a - c) = 4n - 5

=> 4n - 5 chia hết cho 99

Vì:

100 =< abc =< 999 nên:

100 =< n2 - 1 =< 999 => 101 =< n2 =< 1000 => 11 =< 31 => 39 =< 4n - 5 =< 119

Vì: 4n - 5 chia hết cho 99 nên 4n - 5 = 99 => n = 26 => abc = 675 (thỏa, mãn yêu cầu của đề bài)

P/s: dấu =< này là bé hơn hoặc bằng nhé

13 tháng 12 2018

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

22 tháng 12 2016

Với n = 0 thì 3n + 9n + 36 là số nguyên tố (t/m)

Với n > 0 thì 3n chia hết cho 3, 9n chia hết cho 3, 36 chia hết cho 3 => 3n + 9n + 36 chia hết cho 3 mà 3n + 9n + 36 > 3 => 3n + 9n + 36 là hợp số (loại)

Vậy n = 0

22 tháng 12 2016

Vì:3^n+9*n+36 là số nguyên tố

Nên:n phải bằng 0

VD:Cho n là 3 

Thì luc này tổng là ..........nhưng sẽ kô là số nguyên tố 

Vì : Số chia hết cho 2 + số chia hết cho 3 sẽ bằng số chia hết cho 2 hoặc 3

7 tháng 1 2016

n>3 =>n=3k+1=>(3k+1)(3k+1)+2015=>9k2+3k+3k+1+2015=>3(3k2+2k)+2016=>3(3k2+2k) và 2016 cùng chia hết cho 3 nên là hợp số 

Vì vậy: n2+2015 là hợp số

7 tháng 1 2016

-Vì n là số nguyên tố lớn 3  nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 (k\(\in\)N*)

Với n =3k+1:

n2+2015=(3k+1)2+2015

             =(3k+1).(3k+1)+2015

             =3k(3k+1)+(3k+1)+2015

             =9k2+3k+3k+1+2015

            =9k2+6k+2016

Ta có:

9k2 chia hết cho 3

6k chia hết cho 3

2016 chia hết cho 3

=> 9k2+6k+2016 chia hết cho 3

Mà 9k2+6k+2016 > 3

=> 9k2+6k+2016 là hợp số 

=>n2+2015 là hợp số (1)

Với n=3k+2:

n2+2015=(3k+2)2+2015

             =(3k+2).(3k+2)+2015

             =3k(3k+2)+2(3k+2)+2015

             =9k2+6k+6k+4+2015

            =9k2+12k+2019

Ta có:

9k2 chia hết cho 3

12k chia hết cho 3

2019 chia hết cho 3

=> 9k2+12k+2019 chia hết cho 3

Mà 9k2+12k+2019 > 3

=> 9k2+12k+2019 là hợp số

=>n2+2015 là hợp số (2)

Từ (1) và (2) suy ra : n2+2015 là hợp số

Vậy n2+2015 là hợp số

nhớ tick ủng hộ mình !