K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

đỀ THIẾU NHA BẠN

6 tháng 7 2016

đề này bị thiếu zồi

29 tháng 12 2018

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 

29 tháng 12 2018

b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 

10 tháng 12 2018

ĐK : n khác 1

Ta có :\(P=\frac{7n+6}{n-1}=\frac{7n-7}{n-1}+\frac{13}{n-1}\)

                          \(=\frac{7\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}\)

                          \(=7+\frac{13}{n-1}\)

Để P nguyên thì \(7+\frac{13}{n-1}\)nguyên

                  \(\Leftrightarrow\frac{13}{n-1}\inℤ\)

Vì n nguyên nên n-1 nguyên

Ta có bảng

n-1           -13         -1         1          13        
n-120214

Vậy \(n\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)

TRả lời :....................

n thuộc {- 12   ; 0 ; 2 ; 14 }

Hk tốt..............................

29 tháng 7 2018

\(A=\frac{n+6}{n-1}=\frac{n-1+7}{n-1}=1+\) \(\frac{7}{n-1}\)

để \(A\in Z\)<=> \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

                     <=> \(n-1\in\left(1;-1;7;-7\right)\)

                     <=> \(n\in\left(2;0;8;-6\right)\)

\(B=\frac{6n+2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-7}{2n+3}\) \(=3-\frac{7}{2n+3}\)

để \(B\in Z\)<=> \(\frac{7}{2n+3}\in Z\)

                     <=> \(2n+3\inƯ\left(7\right)\)

                     <=> \(2n+3\in\left(1;-1;7;-7\right)\)

                      <=> \(2n\in\left(-2;-4;4;-10\right)\)

                      <=> \(n\in\left(-1;-2;2;-5\right)\)

7 tháng 8 2017

n + 8 thì chắc chắn là chia hết cho n + 8  rồi.

Vậy thì n chỉ thuộc N thôi nha bạn, chứ tìm thì tới mai.................

7 tháng 8 2017

so61 nào cộng thêm 8 mà không chia hết cho chính nó cộng thêm 8 hở bạn

24 tháng 3 2016

tuc la ban phai tim n de cho 5n+1 chia het cho n-1;

5n+1-5n -5 = -4

vay n+ 1 (U) -4

con lai bạn tu tim nhe

24 tháng 3 2016

Ta có: A=\(\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5n+5-4}{n+1}=\frac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\)

Để A là số nguyên => \(\frac{4}{n+1}\)là số nguyên => 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc ước của 4 = {-4;4;1;-1;2;-2}

Lập bảng:

n+11-12-24-4
n0-21-33-5

Vậy n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

18 tháng 10 2017

N = 9/ x^2 - 5

x^2 - 5 { 1 ; 9 ; -1 ; -9 }

Xét x^2 - 5 = 1 

=> x^2 = 6 ( loại )

Xét x^n - 5 = 9 

=> x^2 = 14 ( loại )

Xét x^2 - 5 = -1

=> x^2 = 4 

     x^2 = 2^2

=> x = 2

Xét x^2 - 5 = -9

=> x^2 = -4 ( loại ) 

Vậy muốn N nguyên , x = 2