Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 6 chia hết cho x - 1
< = > x - 1 thuộc Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
x - 1 = -6 <=> x= -5
x - 1 = -3 => x = -2
x - 1 = -2 => x= - 1
x - 1 = -1 => x = 0
x - 1 = 1 = > x = 2
x - 1 = 2 => x= 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x= 7
Vậy x thuộc {0;2;3;4;7}
\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng
\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)
Câu 1
n+4\(⋮\)n
n\(⋮\)
n+4-n\(⋮\)n
4\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1;2;4}
Câu 2
3n+7\(⋮\)n
3n\(⋮\)n
3n+7-3n\(⋮\)n
7\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1;7}
Câu 3 điền thêm dau đi
Gọi d là ước chung nguyên tố của 2n + 7 và 5n + 2 thì:
Ta có : 2n + 7 và 5n + 2 đều chia hết cho d
=> 5(2n + 7) và 2(5n + 2) chia hết cho d
=> 10n + 35 và 10n + 4 chia hết cho d
=> (10n + 35) - (10n + 4) chia hết cho d => 31 chia hết cho d
=> d = 31
Để A tối giản thì d ko bằng 31
=> 2n + 7 ko chia hết cho 31
=> 2n + 7 - 31 ko chia hết cho 31
=> 2n - 28 ko chia hết cho 31
=> 2(n - 14) ko chia hết cho 31
=> n - 14 ko chia hết cho 31 ( vì 2 và 31 nguyên tố cùng nhau)
=> n - 14 ko bằng 31k
=> n ko bằng 31k + 14( k thuộc Z )
Vậy với n ko bằng 31k + 14 thì p/s A tối giản.
(BÀI NÀY TỚ HỌC RỒI NÊN CẬU YÊN TÂM)
5n + 7 chia hết cho n - 2
=> ( 5n - 10 ) + 17 chia hết cho n - 2
=> 5 ( n - 2 ) + 17 chia hết cho n - 2
Mà : 5 ( n - 2 ) chia hết cho n - 2
=> 17 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư ( 17 ) = { 1 ; 17 }
=> n thuộc { 3 ; 19 }