Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi
a) 15 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}
=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}
b) 3n+5 chia hết cho n+1
=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)
c) n+7 chia hết cho n+1
=> (n+1)+6 chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)
d) 4n+7 chia hêt cho n-2
=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2
=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}
=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}
e) 5n+8 chia hết cho n-3
=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3
=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)
f) 6n+8 chia hết cho 3n+1
=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé
a) Vì 15 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước của 15
n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>".
a. Với số tự nhiên n.
Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)
=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)
=> \(3⋮n+4\)
=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\)
+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.
+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên
Vậy không có n thỏa mãn.
b) Với số tự nhiên n.
Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)
=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)
=> \(10⋮2n+5\)
=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
+) Với 2n + 5 = 1 loại
+) với 2n + 5 = 2 loại
+) Với 2n + 5 =5
2n = 5-5
2n = 0
n = 0 Thử lại thỏa mãn
+ Với 2n + 5 = 10
2n = 10 -5
2n = 5
n = 5/2 loại vì n là số tự nhiên.
Vậy n = 0.
n + 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư ( 5 )
=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 )
=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }
mấy câu kia tương tự
a) Ta có \(\frac{12-n}{8-n}=\frac{8-n+4}{8-n}=1+\frac{4}{8-n}\)
\(12-n⋮8-n\Leftrightarrow4⋮8-n\)
hay \(8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{7;9;6;10;4;12\right\}\)
b) Ta có \(\frac{4n+5}{2n+1}=\frac{4n+2+3}{2n+1}=2+\frac{3}{2n+1}\)
\(4n+5⋮2n+1\Leftrightarrow3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
Mình lỡ bấm gửi trước khi làm xong, bài tiếp theo nè.
a) n \(\in\)Z
4n - 5 + 1 \(⋮\)2n
4n là số chẵn nên chia hết cho 2
- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1
Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n
mà 2n cũng là số chẵn
nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n
tìm n thuộc Z
a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)
<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)
<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)
=>-3 chia hết cho (2n-1)
=> 2n-1 =(-3,-1,1,3}
2n={-2,0,2,4}
n={-1,0,1,2}
b) tương tụ
8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}
n={12,10,9,7,6,4}