Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) 2n + 3 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1
2 ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà : 2 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5) ={ 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
Vậy : n thuộc { 2 ; 6 }
b ) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1
=> ( n2 + 1 ) + 3 chia hết cho n2 + 1
Mà : n2 + 1 chia hết cho n2 + 1
=> 3 chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 1 thuộc Ư(3) ={ 1 ; 3 }
+ Nếu n2 + 1 = 1
=> n2 = 0 => n = 0 ( Nhận )
+ Nếu n2 + 1 = 3
=> n2 = 2 ( Vô lí ) ( Loại )
Vậy : n = 0
< Tích nha >
a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3
=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}
b/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5
=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}
Các câu còn lại làm tương tự
\(3n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1,5,-1,-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2,6,0,-4\right\}\)
\(2n-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{6,1,2,3,-1,-6,-2,-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5,0,1,2,-2,-7,-3,-4\right\}\)
a, n+3 chia hết cho n-2 => (n+3)-(n-2) chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2=. n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc{1,-1,5,-5}
=>n thuộc{3,1,7,-3}
b,2n+3 chia hết n+1 =>2.(n+1)+1 chia hết cho n+1
=>1 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(1)
=> n+1 thuộc{1,-1}
=>n thuộc{0,-2}
a) n+3 chia hết cho n-2
=> n-2+5 chia hết cho n-2
=> (n-2)+5 chia hết cho n-2
=> n-2 chia hết cho n-2 ; 5 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}
=> n thuộc {3.7.1.-3}
b) 2n+3 chia hết cho n+1
=> 2n+2+1 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)+1 chia hết cho n+1
=> 2(n+1) chia hết cho n+1 ; 1 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(1)={1,-1}
=> n thuộc {0,-2}
1./ Do 2n + 1 là số lẻ nên n2 - 2n + 4 chia hết cho 2n+1 thì 4(n2 - 2n + 4) cũng chia hết cho 2n + 1 (nhân số 4 chẵn ko tăng thêm ước cho 2n + 1)
mà: B = 4(n2 - 2n + 4) = 4n2 + 4n + 1 - 12n - 6 + 21 = (2n + 1)2 - 6(2n+1) + 21 = (2n + 1)(2n + 1 - 6) +21 = (2n + 1)(2n - 5) + 21
=> B chia hết cho 2n + 1 <=> 21 chia hết cho 2n + 1.
=> 2n + 1 thuộc U (21) = {-21;-7;-3;-1;1;3;7;21}
Khi đó n = -11; -4 ; -2; -1 ; 0 ; 1; 3 ; 10.
2./ C = 2n2 + 8n + 11 = 2n2 +4n + 4n + 8 + 3 = 2n(n + 2) + 4(n + 2) + 3 = (n + 2)(2n + 4) + 3
để 2n2 + 8n + 11 chia hết cho n + 2 thì n + 2 phải là U(3) = {-3; -1; 1; 3)
Khi đó n = -5 ; -3 ; -1 ; 1
a; (2n + 1) ⋮ (6 -n)
[-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)
13 ⋮ (6 - n)
(6 - n) ϵ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
6 - n | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | 19 | 7 | 5 | -7 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7}
Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {19; 7; 5; -7}
b; 3n ⋮ (5 - 2n)
6n ⋮ (5 - 2n)
[15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5 - 2n)
15 ⋮ (5 -2n)
(5 - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}
Lập bảng ta có:
5 - 2n | -15 | -1 | 1 | 15 |
n | 10 | 3 | 2 | -5 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-5; 2; 3; 10}