K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

Vế trái có số số hạng là : ( 2n+1 )-1:1+1=n (số hạng )

Ta có ( 2n+1)+1.n:2 = 625

n  .  n  = 625

n  .  n  = 25 .25

n         = 25

Vậy  n  =25

4 tháng 2 2016

n= 625 : 25 - 1

n = 24

phải ko các pạn??

4 tháng 2 2016

tự biên tự diễn ak?

4 tháng 1 2016

Dãy trên có số các số hạng là:

[(2n + 1) - 1] : 2 + 1 = n + 1

=> Tổng trên là (n+1)(2n+1+1) : 2 = 625

(n+1)(2n+2) : 2 = 625

(n+1)(n+1).2 : 2 = 625

(n+1)2 = 625

(n+1)2 = 252

=> n + 1 = 25

n = 25 - 1

n = 24

4 tháng 1 2016

Số số hạng của dãy là: \(\frac{2n+1-1}{2}+1=n+1\)(số hạng)

Tổng của dãy: \(\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=625\Rightarrow\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=625\Rightarrow\frac{2\left(n+1\right)^2}{2}=625\Rightarrow\left(n+1\right)^2=625\)

\(\Rightarrow n+1=25\Rightarrow n=24\)(vì n+1>0)

4 tháng 1 2016

1=2*0+1
3=2*1+1
5=2*2+1
2n+1=

3 tháng 2 2016

bạn cho tớ nhé

20 tháng 2 2020

Đề kiểu j kia

3 tháng 3 2020

a, n - 2 ⋮ n + 1

=> n + 1 - 3 ⋮ n + 1

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-2; 0; -4; 2}

b, 2n - 3 ⋮ n - 1

=> 2n - 2 - 1 ⋮ n - 1

=> 2(n - 1) - 1 ⋮ n - 1

=> 1 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc {-1; 1}

=> n thuộc {0; 2}

c, 3n + 5 ⋮ 2n - 1

=> 6n + 10 ⋮ 2n - 1

=> 6n - 3 + 13 ⋮ 2n - 1

=> 3(2n - 1) + 13 ⋮ 2n - 1

=> 13 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(13)

=> 2n - 1 thuộc {-1; 1; -13; 13}

=> 2n thuộc {0; 2; -12; 14}

=> n thuộc {0; 1; -6; 7}

25 tháng 1 2016

số số hạng của dãy là : \(\frac{2n+1-1}{2}+1=n+1\)(số hạng)

tổng của dãy : \(\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=625\Rightarrow\frac{2\left(n+1\right)^2}{2}=625\Rightarrow\left(n+1\right)^2=625\)

\(\Rightarrow n+1=25\)

\(\Rightarrow n=25-1\Rightarrow n=24\)

25 tháng 1 2016

Các bạn vừa nãy làm chưa đúng, xem lại hộ mik nhé

3 tháng 2 2016

n=24 đấy bn

 

3 tháng 2 2016

trâm giỏi ghê...:))

15 tháng 10 2017

2n+5 chia hết cho n+1

2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

Suy ra n+1 thuộc Ư(3) bằng{1;3}

n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

n+1 bằng 3 suy ra n bằng 2

Vậy n thuộc {0;2}