Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B=x-2/x+3
Để phân số sau là 1 số nguyên
=>x-2 chia hết cho x+3
=>x-2-(x+3) chia hết cho x+3
=>x-2-x-3 chia hết cho x+3
=>-5 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(-5)={1,-1,5,-5 }
=>x thuộc {-2,-4,2,-8}
............chúc bạn học tốt ..........
Ta có : n2 - 9n + 7 = n.n - 9n + 7 = n ( n - 9 ) + 7
Để n2 - 9n + 7 \(⋮\)n - 9
=> n ( n - 9 ) + 7 \(⋮\)n - 9
=> 7 \(⋮\)n - 9
=> n - 9 \(\in\)Ư( 7 ) = ( 1 ; 7 )
=> n \(\in\)( 10 ; 16 )
~ HỌC TỐT ~
Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n + 5
=> n + 5 sẽ thuộc Ư(3)
Mà 3 = 1.3 = -1.(-3)
Ta có bảng:
n + 5 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | -4 | -2 | -6 | -8 |
Vậy n = -4 hoặc -2 hoặc -6 hoặc -8.
Tik nhá
( n2 + n + 4 ) chia hết cho n + 1
=>n2+n+4=n.(n+1)+4
=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1
=>n.(n+1) chia hết cho n+1
mà 4 chia hết cho 1;2;4
n+1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 3 |
kết luận | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
=>n=0;1;3
=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}
=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử
vậy...
bài này ph là a+c
abc+cba=a0c+c0a+10b+10b=909+20b
909+20b là 1 số có 3 chữ số =>20b<100
=>b<5 =>b=0;1;2;3;4
vậy b=0;1;2;3;4
Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)
Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)
Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
Ư (5) là:[1,-1,5,-5]
Do đó ta có bảng sau:
n-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -3 | 1 | 3 | 7 |
Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7
Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z
Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2
=>(n-2)+5chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}
=>n thuộc {7;-3;3;1)
Vậy n thuộc..........
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Bạn hỏi câu nào mà cso ƯCLN hay tìm BCNN của 3 số abc hay là các dạng toán về tìm số dư của 1 lũy thừa cho số tự nhiên ( Các dạng toán liên quan đến casio thì mình giải cho
ĐKXĐ: n<>-1
Để \(\dfrac{n+2}{n+1}\) là số nguyên thì \(n+2⋮n+1\)
=>\(n+1+1⋮n+1\)
=>\(1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)