Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm hiểu đề văn ''Chớ nên tự phụ''.
Câu 1: Xác lập luận điểm:
- Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn
tham khảo bài mk nha !
Nếu ca dao là suối nguồn dân tộc, hướng ta đến cái chân, thiện, mĩ của cuộc đời thì tục ngữ là kho sách bề thế dạy cho ta trở thành người tốt, người khôn ngoan. Tục ngữ luôn cho ta những triết lý sống hay, rút ra kinh nghiệm trong cuộc sống và qua đó tôi biết rằng: “Con người có trăm tính tốt và muôn vàn thói xấu”. “Tự phụ” là thói xấu luôn làm tôi thất bại trong mọi hoàn cảnh, dù tôi là kẻ có sức lực đến cỡ nào, vì vậy mọi người chúng ta “chớ nên tự phụ”. Chúng ta hiểu gì, biết gì từ câu tục ngữ đó ?
“Tự phụ” là gì ? Tự phụ là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao mình trước mặt người khác. “Tự phụ” là không biết lắng nghe, không chịu học hỏi, luôn coi mình là trên hết thiên hạ. Những người có tính tự phụ sẽ tự cho mình “có quyền” không tuân thủ các qui định, chuẩn mực đã có trong gia đình, tổ chức hoặc cộng đồng xã hội. Hai nhà nghiên cứu người Mỹ đã phán rằng: “Nếu những người tự tin sẽ có mức độ hướng ngại, hòa đồng, tự trọng và ngay thẳng cao hơn thì tính tự phụ thường gắn liền với sự ích kỉ và sự thổ thẹn. “Một thầy cô giáo luôn tự phụ về tài năng giảng dạy của mình.”
Tôi còn nhớ, chú kể với tôi sau khi giao lưu với người Nhật, và người Nhật ấy đã nói rằng: “Khi mười thằng Nhật phải sợ một người Việt Nam thì một ngày nào đó trong thi cử mười thằng Việt Nam sẽ sợ một thằng Nhật.” Tóm lại “tự phụ” là thói xấu luôn làm mọi người thất bại, bị mọi người xa lánh.
Vì sao con người có thói “tự phụ” ? Bởi cái tôi trong mỗi người luôn tồn tại. Thông thường tính “tự phụ” xuất hiện ở những người tài giỏi, thông minh. “Hắn biết mình thông minh, tài giỏi nên rất tự phụ.” Đồng thời do trình độ nhận thức không phù hợ, không chính xác nên dẫn đến hiện tượng tự đánh giá quá cao thành tích của mình trong mối quan hệ tổng hòa của gia đình, tổ chức cộng đồng hay toàn xã hội. Cuộc đời không ai hoàn hảo cả, ai cũng một lần đã tự trải qua trong cuộc đòi mình. Các bạn đã bao giờ hỏi: “Một đất nước mạnh mẽ, công nghệ tiên tiến như nước Mĩ đã không giành được sự thắng lợi trong cuộc xâm lược Việt Nam ta chưa ?” Một đất nước mạnh mẽ như Mĩ luôn có thói kiêu căng, tự phụ, luôn cho mình là kẻ thắng lợi, không bao giờ thất bại và cứ như thếMĩ đã chuốc lấy thất bại.
Vì sao “chớ nên tự phụ” ? Vì hiểu biết của một người không thể nào có thểđem so sánh với biển tri thức của nhân loại. “Điều ta biết chỉ là hạt cát nhỏ giữa sa mạc, là giọt nước giữa đại dương mênh mông.” Theo M.Captông đã từng nói: “Người nào tô điể mtheem vẽ quan trọng cho công việc tầm thường, thì người đó là kẻ tầm thường trong những việc quan trọng.” Còn hơn thế nữa, Paplôp đã khẳng định: “Đừng bao giờ nghĩ rằng bạn đã biết tất cả mọi điều và dù người ta có đánh giá bạn cao đến đâu nữa, bạn vẫn phải luôn có lòng dũng cảm tự nhủ: ta là kẻ dốt nát. Đừng để tính tự ngạo, tự phụ xấm chiếm bạn. Vì nó, bạn có thểbướng bỉnh ở chỗ cần tán thành, vì nó, bạn sẽ từ chối lời khuyên có ích và sựgiúp đỡ thân ái, vì nó, bạn sẽ mất mức độ khách quan.” Tóm lại tôi đã rút ra được rằng: “Sống ở đời phải biết nhìn lên và không biết nhìn xuống.”
Tác hại của “tự phụ” như thế nào ? Người tự phụ không biết lắng nghe, không chị học hỏi, luôn tự thu mình trong vỏ ốc của cá nhân, nên dễ bị lạc hậu, chậm tiến. Người tự phụ không bao giờ nhận được sự yêu mến, nễ trọng của mọi người, mà thay vào đó là sự xa lánh, rùng rẫy, miệt khinh. Hơn thế nữa “tự phụ” là thói xấu có hại. Nó làm cho người ta ảo tượng về mình. Tài năng chỉ chút đỉnh nhưng lại tưởng mình là thiên tài, để rồi nảy sinh thói huênh hoang, khoác lác, hợm hĩnh đến mức lố bịch, đáng ghét. Kẻ tự phụ ngồi đâu cũng thích nói vềmình, khoe khoang cái mình có, thậm chí bịa đặt, thổi phồng cả những cái mình không hề có để thỏa mản tính thích hơn của con người. Vì không nhận thức đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc bệnh “tự phụ” khó có thể thành công lâu dài và ít nhận được sự ủng hộ của số đông. Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của con người. Những người kiêu ngạo sẽ hình thành bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.
Để khắc phụ thói tự phụ mọi người chúng ta phải: sống khiêm nhường, hòa đồng với mọi người. Luôn biết lắng nghe, không ngừng học hỏi. Dám phê bình và tự phê bình bản thân mình, không nên dấu dốt. Biết tán thưởng thành tích của người khác, biết giá trị của tính đồng đội để hòa nhập được với bạn bè. Khi gặp thất bại, bạn hãy luôn luôn nhớ rằng: “Thất bại luôn là bài học tốt cho sự thành công sau này.” Phải sớm tránh xa khỏi ánh hào quang của những lời khen ngợi. “Mình cao còn có người khác cao hơn, không ai hoàn hảo cả.” Chúng ta phải coi, tu dưỡng bản thân đức tính khiêm tốt. “Khiêm tốn là một loại nhân đức tu chỉnh thói tự phụ.” Phải cố gắng luyện tập đức khiêm tón dù khó khăn cách mấy cũng chẳng ngại ngùng. Thời gian và sự bền bỉ rất càn thiết cho việc bỏ bớt tính tự phụ. Chúng ta không thể biến đổi bản chất của thói tự phụ trong mốt sớm một chiều.
Làm sao có thể kể hết được nội dung của thói “tự phụ”. Bởi vì nó quá sâu xa và triết lý. Nó giống như chiếc máy dự báo được tương lai, nó chỉ cho ta biết mộ phần cốt lõi nào đó về thói tự phụ, khuyên răng ta “chớ nên tự phụ”. Tôi – bản thân là một học sinh, luôn tạo đứng tính khiêm tốn, không nên tự phụ trong công việc họt tập. Nếu ai đã tập được đức khiêm tốn thì khi đó trước mắt ta ánh lên màu hồng hạnh phúc, một nụ cười hài lòng và đầy kiêu hãnh.
1.Quảng Bình có động Phong Nha
Có đèo Mụ Giạ , có phà sông Gianh.
2.Quảng Bình đẹp nhất quê ta
Mấy truông cũng vượt , mấy xa cũng gần.
3.Quảng Bình là đất Ô Châu
Ai đi đến đó quảy bầu về không ?
4.Eo truông cách trở khó qua
Tam Đa là một , Đại Hòa là hai.
5.Khôn ngoan qua cửa Thanh Hà
Đố ai có cánh bay qua Lũy Thầy.
6.Muốn ăn mật vô rú Trèn
Muốn xơi ốc đực phải lên thác Đài.
7.Ai lên Tuyên Hóa quê mình
Chè xanh mật ngọt thắm tình nước non.
8.Nước trong pha với chè tàu
Lấy chồng Đồng Phú không giàu cũng vui.
9.Tết về câu đối bánh chưng
Chẳng ham giò chả chỉ ưng Ngứa , Xèo.
10.Người về nhớ trống Kẻ Sen
Nhớ chuông Kẻ Hạc , nhớ chè Thiệu Yên.
mk chỉ lấy đc 10 câu thôi , bn thông cảm nhé , chúc bạn học tốt !
Người xưa muốn nói : Chúng ta phải đoàn kết , gắn bó với nhau . Cúng ta đều có chung 1 quốc tịch . Đều là người trong nhà , phải biết yêu thương , tôn trọng lẫn nhau .
Mình tự nghĩ , ko chép mạng nha .
1. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
2.Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
Ban khen rằng: "ấy mới tài",
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
Đánh giặc thì chạy trước tiên,
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
Giặc sợ, giặc chạy về nhà,
Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
2 bài này có trong sách rùi mà . Bn có thể tìm bài khác đc ko ạ
Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó lòng không muốn về.
Cần Thơ có bến ninh kiều
Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân.
Cần chi cá lóc, cá trê
Thịt chuột, thịt rắn nhậu mê hơn nhiều. (Ké ca dao về ăn uống ở miền tây của tớ luôn nè)
Đất Cần Thơ nam thanh nữ tú
Đất Rạch Giá vượn hú chim kêu
Quản chi nắng sớm mưa chiều
Lên doi xuống vịnh cũng chèo thăm em
Đất Châu Thành anh ở
Xứ Cần Thơ nọ em về
Bấy lâu sông cận biển kề
Phân tay mai trúc dầm dề hột châu
Đèn nào cao bằng đèn Châu Đốc
Dốc nào cao bằng dốc Cần Thơ
Anh thương em lững đững lờ đờ
Giả như Tôn Các mà chờ Bạch Viên.
Cần Thơ, Vàm Sáng, Ba Láng, Phong Điền
Anh thương em cho bạc cho tiền
Đừng cho lúa gạo xóm giềng cười chê.
Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai về xứ bạc thong dong cuộc đời
A
Ai lên làng Quỷnh hái chè
Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!
Muốn ăn cơm trắng cá mè
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh
Muốn ăn cơm trắng cá rô
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!
Ai đi trẩy hội chùa Hương
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm
Mớ rau sắng, quả mơ non
Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng?
Ai về nhớ vải Đinh Hòa
Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê
Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu khê
Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào.
Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.
Ai về Quảng Ngãi quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn
Mạch nha, đường phổi, đường phèn
Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại ghiền.
Ai ơi về Đại Phố Châu
Thăm núi Châu Thới, thăm cầu Đồng Nai.
Ai qua Phú Hội, Phước Thiền(Thành)
Bâng khuâng nhớ mãi sầu riêng Long Thành
Ăn bưởi thì hãy đến đây
Vào mùa bưởi chín, vàng cây trĩu cành
Ngọt hơn quít mật, cam sành
Biên Hòa có bưởi trứ danh tiếng đồn.
Anh muốn về Long An, Vàm Cỏ
Mấy lời em to nhỏ, anh bỏ sao đành
Chừng nào chiếc xáng nọ bung vành
Núi kia hết đá, anh mới đành xa em.
Anh ngồi quạt quán Bến Thành
Nghe em có chốn anh đành quăng om!
Anh ngồi quạt quán Bà Hom
Hành khách chẳng có, đá om quăng lò.
Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
Bạc Liêu nước chảy lờ đờ,
Dưới sông cá chốt trên bờ Triều Châu.
Biên Hòa có bưởi Thanh Trà,
Thủ Đức nem nướng, điện Bà Tây Ninh.
Bao phen quạ nói với diều,
Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm.
Bóng đèn là bóng đèn hoa,
Ai về vùng Bưởi với ta thì về.
Vùng Bưởi có lịch có lề,
Có sông tắm mát có nghề seo can.
Biển Ba Động nước xanh cát trắng,
Ao Bà Om thắng cảnh miền Tây,
Xin mời du khách về đây,
Ghé thăm thắng cảnh chốn này thần tiên.
Bốn mùa em chẳng phải lo,
Gạo Đồng Nai, vải Hà Tĩnh ta ấm no trọn đời.
Biên Hòa có bưởi thanh thanh,
Có cô bán bưởi xinh xinh trữ tình.
Anh đây lên thác xuống ghềnh,
Đá mòn sông cạn quyết chung tình với em.
Biên Hòa bưởi chẳng đắng the
Ăn vào ngọt lịm như chè đậu xanh.
Bến tre dừa ngọt sông dài
Nơi chợ Mõ Cày có kẹo nổi danh
Kẹo Mõ Cày vừa thơm vừa béo
Gái Mõ Cày vừa khéo vừa ngoan
Anh đây muốn hỏi thiệt nàng
Là trai Thạnh Phú cưới nàng được chăng?
Bến Tre biển rộng sông dài
Ao trong nuôi cá, bãi ngoài thả nghêu
Bến Tre trai lịch, gái thanh
Nói năng duyên dáng ai nhìn cũng ưa.
C
Cần Thơ gạo trắng nước trong,
Ai đi đến đó lòng không muốn về.
Cà Mau hãy đến mà coi,
Muỗi kêu như sáo thổi,
Đỉa lội lềnh tựa bánh canh.
Cần Thơ là tỉnh,
Cao Lãnh là quê,
Anh đi lục tỉnh bốn bề,
Mải đi buôn bán chẳng về thăm em.
Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Xà No,
Anh có thương em, xin sắm một con đò,
Để em qua lại mua cò gởi thơ.
Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền,
Anh có thương em, cho bạc cho tiền,
Đừng cho lúa gạo xóm giềng họ hay.
Con trai trong Quảng ra thi,
Thấy con gái Huế chân đi không đành.
Cúc mọc bờ ao kêu bằng cúc thủy,
Chợ Sài Gòn xa, chợ Mỹ cũng xa.
Viết thư thăm hết mọi nhà,
Trước thăm phụ mẫu sau là thăm em.
Chỉ điều xe tám, đậu tư,
Anh đi Gia Định thư từ cho em.
Chị Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
Chợ Sài Gòn cẩn đá
Chợ Rạch Giá cẩn xi măng
Giã em xứ sở vuông tròn
Anh về xứ sở không còn ra vô.
D[sửa]
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Dù ai buôn bán gần xa,
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.
.
Đ
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Nghệ thì vô ...
Đường lên Mường Lễ bao xa?
Trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh.
Đường lên xứ Lạng bao la?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi, đứng lại mà trông,
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ…
Đường về Kiếp Bạc bao xa?
Đường về Kiếp Bạc có cây (đa)Bồ Đề.
Có yêu anh cắp nón ra về,
Giàu ăn, khó chịu chớ hề thở than.
Đất ta bể bạc, non vàng,
Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Miêu.
Đức Thọ gạo trắng nước trong,
Ai về Đức Thọ thong dong con người.
Đầm Đại Từ hoa sen thơm ngát
Giếng Đại Từ nước mát nước trong
Dòng Tô uốn khúc lượn quanh
Đất nuôi trẻ nhỏ lừng danh trong ngoài.
Đất Châu Thành anh ở
Xứ Cần Thơ nọ em về
Bấy lâu sông cận biển kề
Phân tay mai trúc dầm dề hột châu.
Đống Đa ghi để lại đây,
Bên kia thanh miếu, bên này Bộc am.
Đồng Nai có bốn rồng vàng,
Lộc họa Lễ phú San đàn Nghĩa thi.
Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm,
Rượu Hồng Đào chưa nhấm đã say.
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Ai lên Xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em
Tay cầm bầu rượu nắm nem
Mải vui quên mất lời em dặn dò.
Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu
Anh về học lấy chữ Nhu
Chín trăng em đợi mười thu em chờ.
Đèn nào sáng bằng đèn Sa Đéc,
Gái nào đẹp bằng gái Nha Mân,
Anh thả ghe câu lên xuống mấy lần,
Thương em đứt ruột, nhưng tới gần lại run.
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Đồng Mười lóng lánh cá tôm,
Muốn ăn bông súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm,
Đi mô cũng nhớ quê mình
Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh.
Đất Sài Gòn nam thanh nữ tú
Cột cờ Thủ Ngữ thật là cao
Vì thương anh em vàng võ má đào
Em tìm khắp chốn nhưng nào thấy anh.
Con chó dại cắn phải cái chân
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới nắng hồng ban mai.
Đường Sài Gòn cong cong quẹo quẹo
Gái Sài Gòn khó ghẹo lắm anh ơi
G
Gà nào hay bằng gà Cao Lãnh,
Gái nào bảnh bằng gái Nha Mân?
Gái Tầm Vu đồng xu ba đứa,
Con trai Thủ Thừa cưỡi ngựa xuống mua.
Gái Thới Bình lòng ngay dạ thẳng,
Trai bạc tình một cẳng về quê.
- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn xương
Nhịp chày Yên Bái mặt gương tây Hồ
H
Hết gạo thì có Đồng Nai
Hết củi thì có Tân Sài chở vô
I am
Em tán thành với ý trên. Bởi tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói mà thông qua những câu tục ngữ đó ông cha ta đã gửi gắm cho ngàn đời những bài học sâu sắc về giá trị đạo đức, con người, những kinh nghiệm cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp nhất.
1.Một mặt người bằng mười mặt của.
2.Cái răng, cái tóc là góc con người.
3.Đói cho sạch, rách cho thơm.
4.Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5.Không thầy đố mày làm nên.
6.Học thầy không tày học bạn.
7.Thương người như thể thương thân.
8.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9.Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lai nên hòn núi cao.
Giải thích câu:
Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người; không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tăng cường sức lao động: Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất…). Ông bà cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu.
Bên cạnh đó câu tục ngữ trên còn phê phán thái độ coi trọng của cải và an ủi, động viên những người gặp trường hợp không may : (Của đi thay người. Người làm ra của, của không làm ra người…).
Miệng em cười hữu ý, anh thương1
Hay: Mình về có nhớ ta chăng ?
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười !
Câu 4: Nói về sự tỉ mỉ, công phu của việc học hành:
Câu 5: Khẳng định vai trò quan trọng của người thầy:
Học thầy không tày học bạn.
Ba cây chum lại nên hòn núi cao.
Thành công, thành công, đại thành công.
Một mặt người bằng mười mặt của
Đói cho sạch rách cho thơm
Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.
Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.
Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.
Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.
Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều!
Mình chỉ biết tôn vinh giá trị con người :
-Một mặt người bằng mười mặt của