\(\frac{2}{5}\)và (-3) làm nghiệm. Giải thích vì sao ?? 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

đặt đa thức là f(x)

vì f(x) nhận 2/5 làm nghiệm ⇒ f(x) = ( x - 2/5 ) *g(x)

mặt khác f(x) nhận (-3) làm nghiệm ⇒ f(x) = ( x - 2/5 ) *( x + 3 ) *h(x)

với h(x) =1 ⇒ f(x) = ( x - 2/5 ) *( x + 3 ) = x\(^2\) + 13/5x - 6/5

11 tháng 4 2016

Để chứng minh \(\frac{12n+1}{30n+1}\) là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d             (d thuộc n)

=> 12n+1 chia hết cho d       => 5(12n+1) chia hết cho d       => 60n+5 chia hết cho d

     30n+2 chia hết cho d       => 2(30n+2) chia hết cho d       => 60n+4 chia hết cho d

=>       (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> thuộc Ư(1)={1}

=> d=1

=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+1}\) là phân số tối giản

20 tháng 3 2016

Mình giải câu 59 nhé bạn. Có gì sai sót bạn bỏ qua nhé =))

a. Ta có: LP vuông góc MN => LP là đường cao của tam giác LMN

                MQ vuông góc LN => MQ là đường cao thứ 2 của tam giác LMN

Mà LP cắt MQ tại S => NS thuộc đường cao thứ 3 của tam giác LMN => NS vuông góc LN

b.+>Tính PSQ: 

Ta có tam giác LPN là một tam giác vuông tại P

=> Góc LNP = 90độ - 50 độ = 40 độ

Ta lại có tam giác QLS vuông tại Q

=> Góc QLS + góc LSQ = 90 độ => góc LSQ = 90 độ - góc QLS = 90độ - 40 độ = 50 độ

Mà góc LSQ và góc PSQ là hai góc phụ nhau

=> QSP = 180 độ - 50 độ = 130 độ

+> Tính MSP

Ta thấy góc MSP và góc LSQ là hai góc đối đỉnh => góc MSP = góc LSQ = 50 độ

20 tháng 3 2016

Câu 59 là câu nào?

Câu 1: 

Đa thức \(f\left(x\right)=x^2-5x\) nhận 0 và 5 làm nghiệm vì f(0)=f(5)=0

Câu 2: 

\(g\left(1\right)=1-6+5=0\)

nên x=1 là nghiệm của đa thức g(x)

25 tháng 3 2016

Xét (x-v3)(x+2)=0

=>x-v3=0        hoặc           x+2=0

x=0+v3                               x=0-2

x=v3                                    x=-2

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là v3 và -2

27 tháng 4 2016

bn nhìn thấy bao nhiêu hình tam giác?

27 tháng 4 2016

Bài này không có cách giải đâu nhỉ? (chỉ đếm được thôi) 

15 tháng 1 2016

Thank you so much!haha

15 tháng 1 2016

cám ơn hi

a: Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{3};-2\right\}\)

b: Đặt C(x)=0

=>x(x-6)=0

=>x=0 hoặc x=6

23 tháng 3 2016

toán 7 à, lập bảng xét dấu r mở ngoặc ra

23 tháng 3 2016

giai chi tiet

 

16 tháng 4 2016

Trường Học

16 tháng 4 2016

Trường Học