K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

Ta có \(\left(x+y\right)^2=xy+3y-1\)

<=>\(x^2+1=-y^2-xy+3y\)

Thế vào phương trình 2 ta có

\(x+y=1+\frac{y}{-y^2-xy+3y}\)

<=> \(x+y=1-\frac{1}{x+y-3}\)

Đặt x+y=a

=> \(a=1-\frac{1}{a-3}\)<=> \(a^2-4a+4=0\)=> a=2

=> x+y=2

Thế vào 1 ta có

\(4=y\left(2-y\right)+3y-1\)=> \(y^2-5y+5=0\)=> \(\orbr{\begin{cases}y=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\\y=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(-\frac{1+\sqrt{5}}{2},\frac{5+\sqrt{5}}{2}\right),\left(\frac{-1+\sqrt{5}}{2},\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right)\)

TL

XY=60

Học tốt

Sai mik sorry

12 tháng 11 2021

xem có sai đề ko

NM
11 tháng 2 2021

ta có

\(\hept{\begin{cases}xy\left(x-y\right)^2=25\\\sqrt{x^2-xy}+\sqrt{xy-y^2}=\frac{9}{2}\end{cases}}\)

từ \(\left(\sqrt{x^2-xy}+\sqrt{xy-y^2}\right)^2=\frac{81}{4}\Leftrightarrow x^2-y^2+2\sqrt{xy.\left(x-y\right)^2}=\frac{81}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2+2\sqrt{25}=\frac{81}{4}\Leftrightarrow x^2-y^2=\frac{41}{4}\Rightarrow x^2=y^2+\frac{41}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2-xy}+\sqrt{xy-y^2}\right)=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\sqrt{\frac{41}{4}-\left(xy-y^2\right)}+\sqrt{xy-y^2}=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow xy-y^2=4\)vậy ta có \(\hept{\begin{cases}xy-y^2=4\\x^2-y^2=\frac{41}{4}\end{cases}}\Rightarrow16\left(x^2-y^2\right)=41\left(xy-y^2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=\frac{25}{16}y\end{cases}}\)mà \(x^2=y^2+\frac{41}{4}\Rightarrow\left(\frac{25}{16}y\right)^2=y^2+\frac{41}{4}\Rightarrow y=\pm\frac{8}{3}\Rightarrow x=\pm\frac{25}{6}\)

thay lại hệ để tìm nghiệm thỏa mãn đk căn thức là xong nhé

11 tháng 2 2021

\(ĐK:x^2-xy\ge0;xy-y^2\ge0\)

Ta viết hệ phương trình về dạng: \(\hept{\begin{cases}x\left(x-y\right).y\left(x-y\right)=25\\\sqrt{x\left(x-y\right)}+\sqrt{y\left(x-y\right)}=\frac{9}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{x\left(x-y\right)}=u,\sqrt{y\left(x-y\right)}=v\left(u,v>0\right)\)thì hệ trở thành: \(\hept{\begin{cases}u^2v^2=25\\u+v=\frac{9}{2}\end{cases}}\)

* Xét uv = 5 thì u, v là nghiệm của phương trình \(s^2-\frac{9}{2}s+5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}s=\frac{5}{2}\\s=2\end{cases}}\)

     +) \(u=\frac{5}{2},v=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-y\right)=\frac{25}{4}\\y\left(x-y\right)=4\end{cases}}\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=\frac{9}{4}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=\frac{3}{2}\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(\frac{25}{6},\frac{8}{3}\right)\\x-y=-\frac{3}{2}\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(-\frac{25}{6},-\frac{8}{3}\right)\end{cases}}\)

     +) \(u=2,v=\frac{5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-y\right)=4\\y\left(x-y\right)=\frac{25}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=\frac{-9}{4}\left(L\right)\)

* Xét uv = -5 thì u, v là nghiệm của phương trình \(r^2-\frac{9}{2}r-5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}r=\frac{9+\sqrt{161}}{4}\\r=\frac{9-\sqrt{161}}{4}\end{cases}}\)(loại vì có 1 nghiệm là số âm)

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)=\left\{\left(\frac{25}{6},\frac{8}{3}\right);\left(\frac{-25}{6},\frac{-8}{3}\right)\right\}\)
7 tháng 8 2017

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)

ĐK: \(x\ge0\)

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=3x-\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=\left(\sqrt{3x}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}\right)\left(1+\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{3x}\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

7 tháng 8 2017

ai giải hộ mk ý a vs ý c

23 tháng 4 2020

Ta có : x+1/x+y bé hơn hoặc = 1 <=> gtln = 1 tại y = 1

Tương tự ta có : gtln của VT  là 3 

Nên pt trên vô nghiệm :))

Chắc sai rồi ạ :D

7 tháng 8 2018

Hãy tích nếu như bạn thông minh

Ai ko tích là bình thường

Còn ai dis là "..."

5 tháng 5 2020

Ta có : \(\left(x-1\right)\left(y-1\right)\ge0\Rightarrow xy-\left(x+y\right)+1\ge0\)

\(\Rightarrow xy+z+1\ge x+y+z\Rightarrow\frac{y}{xy+z+1}\le\frac{y}{x+y+z}\)

Tương tự : \(\frac{x}{xz+y+1}\le\frac{x}{x+y+z}\)\(\frac{z}{yz+x+1}\le\frac{z}{x+y+z}\)

Cộng lại,ta được :

\(VT\le\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=1\)( 1 )

Mà \(x+y+z\le3\Rightarrow VP=\frac{3}{x+y+z}\ge1\)( 2 )

Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = 1

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra x = y = z = 1

Vậy ...

2 tháng 5 2016

dễ lắm bạn mình cm pt đã cho luôn có hai nghiệm pb với mọi m sau đó áp dụng viet tính tích và tổng hai nghiệm  rồi quy đồng hệ thức đứa về dạng tích tổng rồi thay vô là dc

2 tháng 3 2019

C1, Ta có : \(\Delta=49-4m-28=21-4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow m< \frac{21}{4}\)

Pt có 2 nghiệm \(x_1=\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}\)

                       \(x_2=\frac{7+\sqrt{21-4m}}{2}\)

Do x< x2 nên để pt có 2 nghiệm đều lớn hơn 2 thì x1 > 2

Tức là \(\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}>2\)

\(\Leftrightarrow7-\sqrt{21-4m}>4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{21-4m}< 3\)

\(\Leftrightarrow21-4m< 9\)

\(\Leftrightarrow4m>12\)

\(\Leftrightarrow m>3\)

Kết hợp vs điều kiện delta của x ta đc \(3< m< \frac{21}{4}\)

Vậy ....

2 tháng 3 2019

\(2,Let\left(x+1\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2+2x+1\)

Pt trở thành \(\left(a+4\right)\left(a-7\right)-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-28-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-3m-26=0\)(*)

Pt này có 2nghiệm phân biệt khi \(\Delta>0\)\(\Leftrightarrow9+12m+104>0\Leftrightarrow m>-\frac{113}{12}\)

Với mỗi giá trị của a ta lại tìm đc 2 giá trị của x nên để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (*) phải có 2 nghiệm dương phân biệt 

Tức là \(\hept{\begin{cases}S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3>0\left(LuonĐung\right)\\-3m-26>0\end{cases}}}\)

                             \(\Leftrightarrow m< -\frac{26}{3}\)

Do đó \(-\frac{113}{12}< m< -\frac{26}{3}\)