K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

=>2n(2m-n-1)=28

=> 2n,2m-n-1 thuộc Ư(28)

28 gồm toàn ước chẵn trừ 1.Mà 2m-n -1 lẻ

=> 2m-n-1=1 

=>2m-n=2

=>m-n=1

Và 2n.1=256

=>2n=28

=>n=8

Nên m=8+1=9

Vậy m=9 ; n=8

 

29 tháng 8 2017

m = 1 , n = 1

19 tháng 1 2016

m= 9

n= 8

vào câu hỏi tương tự đó

tick nhé cho đủ 500

n=8

m=9

Tick nha 

19 tháng 1 2016

m = 9

n =  8

3 tháng 10 2015

 Ta có 2m - 2n > 0 => 2m > 2n => m > n
Nên (1) ( 2n(2m-n – 1) = 28
Vì m-n > 0 => 2m-n– 1 lẽ => 2m-n-1 =1 => 2m-n= 21
=> m - n =1 => m = n +1 => n = 8, m = 9

3 tháng 8 2015

2^m-2^n=256. Vì 2^m-2^n=256>0 nên m>n =>

2^n(2^(m-n)-1)=256

Vì 2^(m-n)-1 lẻ nên 2^(m-n)-1=1. =>2^m-n=2 =>m-n=1

2^n=256=> 2^n=2^8=> n=8. Vậy m=8+1=9

3 tháng 8 2015

Giả sử m=n+k

=>2m-2n=2n+k-2n=2n(2k-1)

=>2n(2k-1)=256(1)

*)Nếu k=0=>2k-1=0=>(1) vô lí

*)Nếu k=1=>2n(2k-1)=2n(21-1)=256

=>2n=256=28

=>n=8=>m=n+k=8+1=9

*)Nếu k>1 =>2k-1 là số lẻ khác 1

256 là lũy thừa của 2 nên không chia hết cho số lẻ nào ngoài 1 nên điều này vô lí

Vậy n=8 m=9