K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Ta có:

\(2^m-2^n=256\)

\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=256\)

Do \(2^{m-n}-1\) chia 2 dư 1 mà \(256=2^8\)

\(\Rightarrow2^n=2^8;2^{m-n}-1=1\)

\(\Rightarrow n=8;2^{m-n}=2=2^1\)

\(\Rightarrow n=8;m-n=1\)

\(\Rightarrow n=8;m=9\)

Vậy \(m=9;n=8\)

20 tháng 9 2016

bạn vô lik này nhé:

http://olm.vn/hoi-dap/question/164700.html

Nhớ tick cho mik

22 tháng 8 2016

2m-2n=256 => 2m-2n-28= 0 => 28(2m-8-2n-8-1)=0.

Vì 28 >0 nên 2m-8 - 2n-8 -1 =0 => 2m-8 =2n-8 +1      (1)

  • Nếu 2m-8  ko chia hết cho 2 thì 2n-8 >2 và 2m-8= 1 (trái với 1)
  • Nếu 2m-8 chia hết 2 thì 2n-8 ko chia hết 2 => 2n-8 ​=1 => n-8 = 0 => n=8 => m=9.

Vậy m=9, n=8.

22 tháng 8 2016

\(2^{m-8}\) luôn chia hết cho 2 nhé bạn trên :v
Chỉ cần xét trường hợp 2 .( viết theo đồng dư cho dễ hiểu )

24 tháng 8 2016

Ta có : 2− 2256 28

28 2n(2m-n − 1

Nếu − n=(vô lý)

Nếu − 0

2m-n − lẻ mà 2 chẵn ⇒ 

 2m-n 1⇒ n+1⇒ 2m−n−1  = 1⇒m=n+1

2n=28n=8,m=9

24 tháng 8 2016

Các bạn ơi giúp mình với khocroikhocroikhocroi

22 tháng 11 2016

2m + 2n = 2m+n

=> 2m = 2m+n - 2n = 2n.(2m - 1)

Dễ thấy m \(\ne0\Rightarrow2^m⋮2\)

Mà 2m - 1 chia 2 dư 1 nên \(\begin{cases}2^m=2^n\\2^m-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}m=n\\2^m=2=2^1\end{cases}\)=> m = n = 1

Vậy m = n = 1

22 tháng 11 2016

2m - 2n = 256

=> 2n.(2m-n - 1) = 28

Dễ thấy: \(2^{m-n}-1\ne0\Rightarrow2^{m-n}\ne1\) => m - n \(\ne0\)

\(\Rightarrow2^{m-n}⋮2\)

=> 2m-n - 1 chia 2 dư 1

=> \(\begin{cases}2^n=2^8\\2^{m-n}-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\2^{m-n}=2=2^1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m-n=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m=9\end{cases}\)

Vậy n = 8; m = 9

27 tháng 1 2016

2m-2n > 0 => 2m>2=> m>n

2m-2n=256

2n(2m-n-1) = 28

  • Nếu m-n =1 thì

2n(2m-n-1)=28

2n(2-1)     =28

2n = 28

=> n=8

m-n = 1

m-8 = 1

m = 8+1

m=9

  • Nếu m-n lớn hơn hoặc bằng 2 thì :

2m-n-1 là số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái là thừa số nguyên tố lẻ mà vế phải (28) là thừa số nguyên tố lẻ nên mâu thuẫn

Vậy m=9 ; n=8

27 tháng 1 2016

2- 2n = 256

<=> 2n(2m-n -1) = 28

Trường hợp 1 : m- n= 1

=> n=8 và m=9 (thỏa mãn 

Trường hợp 2: m- n > hoặc =  2

=>2n(2m-n -1)  là số lẻ. Mà là số chẵn ( mâu thuẫn)

Vậy n=8 và m=9

 

11 tháng 8 2015

 Ta có 2m - 2n > 0 => 2m > 2n => m > n
Nên (1) ( 2n(2m-n – 1) = 28
Vì m-n > 0 => 2m-n– 1 lẽ => 2m-n-1 =1 => 2m-n= 21
=> m - n =1 => m = n +1 => n = 8, m = 9

12 tháng 8 2015

2m-2n > 0 => 2m>2n => m>n

2m-2n=256

2n(2m-n-1) = 28

* Nếu m-n =1 thì

2n(2m-n-1)=28

2n(2-1)     =28

2n = 28

=> n=8

m-n = 1

m-8 = 1

m = 8+1

m=9

* Nếu m-n lớn hơn hoặc bằng 2 thì :

2m-n-1 là số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái là thừa số nguyên tố lẻ mà vế phải (28) là thừa số nguyên tố lẻ nên mâu thuẫn

Vậy m=9 ; n=8

 

 

10 tháng 9 2020

Ta có : 2m - 2n = 256 

Đặt m = n + k (Vì 2m > 2n) (k > 0 ; k \(\inℕ\))

Khi đó 2n.2k - 2n = 256

=> 2n(2k - 1) = 256

Vì k> 0 => 2k > 0 => 2k - 1 > 0 <=> k > 1

Mà 2k chẵn với k > 0

=> 2k - 1 lẻ với k > 1 (1)

Vì 2n(2- 1) chẵn => 2k - 1 chẵn hoặc 2k - 1 = 1

mà xét vớ (1) ta chỉ nhận được 2k - 1 = 1

=> k = 1

=> n = 9

=> m = 10

Vậy n = 9 ; m = 10

10 tháng 9 2020

\(2^m-2^n=256=2^8\)---> Chia 2 vế cho 2n

\(\Leftrightarrow2^{m-n}-1=2^{8-n}\)

\(\Leftrightarrow2^{m-n}-2^{8-n}=1\)

\(\Leftrightarrow2^{8-n}\left(2^{m-8}-1\right)=1\)---> Vì các lũy thừa với số mũ tự nhiên của 2 không thể bé hơn 1 nên pt chỉ có nghiệm khi:

\(\hept{\begin{cases}2^{8-n}=1\\2^{m-8}-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^{8-n}=2^0\\2^{m-8}=2^1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}8-n=0\\m-8=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n=8\\m=9\end{cases}}}\)

4 tháng 7 2018

2m+2n=2m+n

=>2m+n-2m-2n=0

=>2m(2n-1)-2n+1=1

=>2m(2n-1)-(2n-1)=1

=>(2m-1)(2n-1)=1

Vì m,n thuộc Z+ 

=>\(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}\Rightarrow}m=n=1}\)

6 tháng 7 2019

Các bạn trả lời cho mình đi mình sẽ k cho bạn

6 tháng 7 2019

\(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\le0\)        (1)

có :  \(\left(2x-5\right)^{2000}\ge0\forall x\)

\(\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\)     (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y-4\right)^{2002}=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2000}=0\\\left(3y+4\right)^{2002}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=0\\3y+4=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)