K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

wtf ý nào k làm dc thì up nên chứ up hết bài nên cho người ta làm hộ thì có học được cái j đâu

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

14 tháng 11 2018

a) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞;m),(m;+∞)(−∞;m),(m;+∞)khi và chỉ khi:

y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2

b) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng khi và chỉ khi:

y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0

[m<1m>4[m<1m>4

c) Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

d) Tập xác định: D = R

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:

y′=3x2−4mx+12≥0⇔′=4m2−36≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

23 tháng 5 2017

y'=\(\dfrac{m\left(3x-m+1\right)-\left(mx+5\right)\cdot3}{\left(3x-m+1\right)^2}=\dfrac{-m^2+m-15}{\left(3x-m+1\right)^2}\)

Để y đồng biến trên R thì y'\(\ge\)0 <=>-m2+m-15\(\ge\)0(do mẫu luôn lớn hơn hoặc bằng 0

-m2+m-15\(=-\dfrac{59}{4}-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2< 0\)với mọi m

=>không tồn tại m để y luôn đồng biến

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2017

Bài 1:

Hàm đồng biến khi mà \(y'=x^2-2mx-2\geq 0\forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Leftrightarrow \Delta'=m^2+2\leq 0\). Điều này vô lý nên không tồn tại $m$ thỏa mãn

Bài 2:

Hàm đồng biến khi mà \(y'=-\frac{4x^2+4x+3+2m}{(2x+1)^2}\geq 0\) với mọi $x$ thuộc TXĐ

\(\Leftrightarrow 4x^2+4x+3+2m\leq 0\forall x\in\mathbb{R}\setminus \frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m\leq -2(x^2+2x+1,5)\Leftrightarrow m\leq \min (-2x^2-2x-1,5)\)

Điều này vô lý vì không tồn tại min của \(-2x^2-2x-1,5\forall x\in\mathbb{R}\setminus\frac{-1}{2}\)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn.

NV
20 tháng 1 2019

Đặt \(cotx=t\Rightarrow\) khi x chạy từ \(\dfrac{\pi}{4}\rightarrow\dfrac{\pi}{2}\) thì \(t\) chạy từ 1 về 0

Do đó, nếu \(f\left(x\right)\) đồng biến thì \(f\left(t\right)=\dfrac{2t+1}{t+m}\) nghịch biến trên \(\left(0;1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1< 0\\\left[{}\begin{matrix}-m< 0\\-m>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< m< \dfrac{1}{2}\\m< -1\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 1 2019

Hàm \(f\left(t\right)\) là hàm bậc nhất trên bậc nhất nên nó nghịch biến khi ad-bc<0

Hơn nữa, 1 điều cần rất chú ý trong loại toán tìm khoảng (a;b) nghịch biến cho hàm bậc nhất trên bậc nhất là là nghiệm của phương trình "mẫu thức = 0" cần né khoảng này ra. Ví dụ, để hàm \(f\left(t\right)\) đồng biến trên (0;1) thì trước hết nó phải liên tục, ko bị gián đoạn trên đoạn này

Mà pt mẫu \(t+m=0\) có nghiệm \(t=-m\)

Nên \(-m\) phải nằm ngoài khoảng \(\left(0;1\right)\) tức \(-m< 0\) hoặc \(-m>1\)

Bạn hiểu chưa ạ?

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên : A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞) Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên : A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\)) Câu 3: Hàm số y =...
Đọc tiếp

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến

Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :

A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)

Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :

A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))

Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :

A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)

Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :

A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)

Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :

A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)

Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :

A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx

Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?

A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)

Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :

A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5

1
7 tháng 8 2018

câu 1 B

câu 2 B

câu 3 D

câu 4 C

câu 5 C

câu 8 A

câu 9 D