K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn m 

<=> \(\hept{\begin{cases}\Delta=1^2-4m>0\\x_1+x_2>2m\\\left(x_1-m\right)\left(x_2-m\right)>0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\-1>2m\\x_1x_2-m\left(x_1+x_2\right)+m^2>0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\m< -\frac{1}{2}\\m+m+m^2>0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m< -\frac{1}{2}\\m>0hoac< -2\end{cases}}\)

<=> m < -2.

28 tháng 4 2016

x2+2(m-1)x+m2+1=0 (*) Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khi: \(\Delta>0\) hay \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m^2+1\right)>0\Leftrightarrow-8m>0\Leftrightarrow m<0\left(I\right)\)

Theo giả thiết giả sử ta có: \(x_1>1,x_2<1\Rightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)<0\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1<0\left(II\right)\) 

Theo Vi-et ta có: \(x_1x_2=m^2+1;x_1+x_2=-2\left(m-1\right)\) Thay vào (II) Ta có: \(m^2+1+2\left(m-1\right)+1<0\Leftrightarrow m\left(m+2\right)<0\)
Hay -2<m<0 Thỏa mãn cả (I).
Vậy -2<m<0 Thì phương trình (*) thỏa mãn điều kiện bài ra

22 tháng 11 2016

áp dụng là ra ngay

27 tháng 4 2016

vi-ét nhé

28 tháng 4 2016

Để phương trình x2+2(m-1)x+m2+1=0 (*) có 2 nghiệm phân biệt ta có:
\(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m^2+1\right)>0\Leftrightarrow-8m>0\Rightarrow m<0\left(I\right)\) Để phương trình có một nghiệm lớn hơn một, và một nghiệm kia nhỏ hơn một. 
Giả sử \(x_1>1,x_2<1\) Ta có \(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)<0\) nhân ra ta có \(x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1<0\left(II\right)\) Theo Viet ta có:
\(x_1x_2=m^2+1\) Và \(x_1+x_2=2\left(1-m\right)\) Thay vào \(\left(II\right)\) ta có: \(m^2+1+2\left(m-1\right)+1<0\) Vậy ta có:
\(m\left(m+2\right)<0\) nghiệm của bất phương trình là:  -2<m<0 thỏa mãn (I). Vậy  -2<m<0 thì phương trình (*) thỏa mãn điều kiện đề bài.

16 tháng 6 2019

toán lớp 9 bó tay .com

xin lỗi em mới học lớp 5

16 tháng 6 2019

Em thử nhé! Hên xui thôi. Hên tìm được nghiệm đúng ngay từ đầu thì dễ, còn tìm không đúng thì không những khó mà còn sai -_-"

Gọi biểu thức trên là P

Nhận xét x =1 là một nghiệm. Ta phân tích P trở thành:

\(P=\left(x+1\right)\left(x^2-4x+3m+3\right)\)

Do đó để P có 3 nghiệm phân biệt thì \(x^2-4x+3m+3\) có hai nghiệm phân biệt.

Xét phương trình \(x^2-4x+3m+3=0\). Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-\left(3m+3\right)>0\Leftrightarrow m< \frac{1}{3}\)

Xem ra ok quá nhỉ ạ? Hên quá rồi :xD

28 tháng 5 2015

\(\Delta\)' = (m +2)2  - (6m +1) = m2 - 2m + 3 = m2 - 2m + 1 + 2 = ( m - 1)2 + 2 > 0 với mọi m

=> Pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi là x1; x2

Theo hệ thức Vi - ét ta có: x1 + x2 = 2(m+2) ; x1x2 = 6m +1

Để x1 > 2; x2 > 2 <=> x1 - 2 > 0;  x2 - 2 > 0

<=> (x1 - 2 ) + (x2 - 2)  > 0 và  (x1 - 2).(x2 - 2)  > 0

+)  (x1 - 2 ) + (x2 - 2)  > 0  <=> (x1 + x2 ) - 4   > 0 <=> 2.(m +2) - 4 > 0 <=> 2m > 0 <=> m > 0         (*)

+)  (x1 - 2).(x2 - 2)  > 0 <=> x1x2 - 2(x1 + x2 ) + 4   > 0 <=> 6m + 1 - 4(m +2) + 4 > 0

<=> 2m - 3 > 0 <=> m > 3/2              (**)

Từ (*)(**) => Với m > 3/2 thì PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt > 2

11 tháng 8 2017

giúp em giải với 

Cho phương trình: \(8x^2-8x+m^2+1=0\)(*) (x là ẩn số). Định m để phương trình (*) có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thỏa điều kiện: \(x_{1^4-x_2^4=x_1^3-x_2^3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10 2024

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì:

$\Delta'=m^2-(-3m+9)>0$

$\Leftrightarrow m^2+3m-9>0$

$\Leftrightarrow m> \frac{3\sqrt{5}-3}{2}$ hoặc $m< \frac{-3\sqrt{5}-3}{2}$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2m; x_1x_2=-3m+9$

2 nghiệm có đúng một nghiệm lớn hơn 1, tức là nghiệm kia nhỏ hơn hoặc bằng 1.

Nếu nghiệm kia bằng 1, tức $1^2-2m-3m+9=0$

$\Rightarrow m=2$

Khi đó, pt trở thành $x^2-4x+3=0$

$\Rightarrow (x-1)(x-3)=0\Rightarrow x=3$ là nghiệm còn lại (thỏa mãn đề)

Nếu nghiệm kia $<1$

Điều này xảy ra khi: $(x_1-1)(x_2-1)< 0$ 

Để $(x_1-1)(x_2-1)< 0$

$\Leftrightarrow x_1x_2-(x_1+x_2)+1< 0$

$\Leftrightarrow -3m+9-2m+1< 0$

$\Leftrightarrow 10-5m< 0$

$\Leftrightarrow m< 2$

Vậy tóm lại $m\leq 2$ thì thỏa mãn đề.

8 tháng 5 2019

a) Đặt t=x2\(\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow t^2+2\left(m-2\right)t+m^2-8=0\)(1)

Để pt đầu có 4 ng0 pb thì (1) cóΔ>0 và t>0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m+4-m^2+8>0\\\left\{{}\begin{matrix}m^2-8>0\\-2m+4>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m^2>8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m< -2\sqrt{2}\)

b)Để pt đầu có 3 ng0 pb thì (1) cóΔ>0 và t>0 và t=0:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\\left[{}\begin{matrix}m^2-8=0\\-2m+4>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m=-2\sqrt{2}\)

c)Để pt đầu có 2 ng0 pb thì (1) cóΔ=0 và t>0

\(\Rightarrow m=2\)

d)Để pt đầu có 1 ng0 thì (1) cóΔ=0 và t=0

=>m=2;m=-2\(\sqrt{2}\)

Vậy ko có m.

e)Để pt đầu có vô ng0 thì (1) cóΔ<0

\(\Rightarrow m>2\)