K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

( m + 1 )x2 - 2x + ( m - 1 ) = 0

ĐKXĐ : m khác -1

Để phương trình có nghiệm thì Δ ≥ 0

=> ( -2 )2 - 4( m + 1 )( m - 1 ) = 0

<=> 4 - 4( m2 - 1 ) = 0

<=> 4 - 4m2 + 4 = 0

<=> -4m2 + 8 = 0

<=> m2 - 2 = 0

<=> ( m - √2 )( m + √2 ) = 0

<=> m = ±√2

Vậy với m = ±√2 thì phương trình có nghiệm 

2 tháng 3 2021

TH1: a=0 ⇔ (m+1) = 0 ⇔ m = -1. Khi đó phương trình đã cho là:

-2x - 2 = 0 ⇔ x = 1

TH2: a ≠ 0 ⇔ m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi △' ≥ 0

⇔ 1 - (m+1)(m-1) ≥ 0 ⇔ -m2 + 2 ≥ 0 ⇔ \(-\sqrt{2}\le m\le\sqrt{2}\)

KL: Kết hợp cả hai trường hợp ta được: \(-\sqrt{2}\le m\le\sqrt{2}\)

b: Thay x=-5 vào pt, ta được:

\(m+25+65=0\)

hay m=-90

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)

nên \(x_2=18\)

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)

=>4m+30=0

hay m=-15/2

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)

hay \(x_2=-1.25\)

a: Khi x=-2 thì pt sẽ là;

4+4+m-2=0

=>m+6=0

=>m=-6

=>x^2-2x-8=0

=>(x-4)(x+2)=0

=>x=4 hoặc x=-2

b: 1/x1+1/x2=2

=>(x1+x2)/(x1x2)=2

=>2/(m-2)=2

=>m-2=1

=>m=3

21 tháng 7 2015

a) \(\Delta\)' = (-m)2 - m(m + 1) = m- m2 - m = - m

Để (*) có 2 nghiệm phân biệt <=> \(\Delta\)\(\ge\) 0 <=> - m \(\ge\) 0 <=> m \(\le\) 0

b) Với m \(\le\) 0 thì (*) có 2 nghiệm x1 ; x2. Theo hệ thức Vi ét có: 

x+ x2 = 2m ; x1. x2 = m(m +1)

Để x1 + 2x2 = 0 <=> x1 = -2x2

=> x1 + x2 = -2x2 + x2 = -x2 = 2m => x2 = -2m và x1 = -2. (-2m) = 4m

Khi đó, x1.x2 = -8m = m.(m+1) => 9m2 + m = 0 <=> m(m +9) = 0 <=> m = 0 (TM) hoặc m  =-9  (không TM ) 

Vậy m = 0 thì...

a: TH1: m=3

=>2x-5=0

=>x=5/2(nhận)

TH2: m<>3

Δ=2^2-4*(m-3)*(-5)

=4+20(m-3)

=4+20m-60=20m-56

Để phương trình có nghiệm kép thì 20m-56=0

=>m=2,8

=>-0,2x^2+2x-5=0

=>x^2-10x+25=0

=>x=5

b: Để phươg trình có hai nghiệm pb thì 20m-56>0

=>m>2,8

Thay m = -1 ta đc 

\(\left(-1-1\right)x^2+2x+1=0\)

\(-2x^2+2x+1=0\)

\(\Delta=2^2-4.\left(-2\right).1=4+8=12>0\)

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-2-\sqrt{12}}{2.\left(-2\right)}=\frac{-2-\sqrt{12}}{-4}=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)

\(x_2=\frac{-2+\sqrt{12}}{2.\left(-2\right)}=\frac{-2+\sqrt{12}}{-4}=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)