\(y=x-m\) đi qua điểm \(M_{\left(\dfrac{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Chọn B. Thay \(\dfrac{1}{3}\)vào x và \(\dfrac{1}{2}\)vào y 

giải để ra được m

9 tháng 1 2022

Phương trình : 

y= x-m 

ta có M:( \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\))

=> \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)- m

=> m = \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)

=> m= -\(\dfrac{1}{6}\)

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

1 tháng 8 2017

làm bài 3 BĐT

theo bảng xét dấu

còn bài 1,2 ở trên là 1.1 và 1.2 đều trg bài 1.2

bài 1.2 (tức bài 2 ở trên )làm a,b,c,d

\còn bài 2( tức bài 2 ở trên) làm hết

1 tháng 8 2017

thanks

27 tháng 11 2022

a: \(=\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{18}{5}-\dfrac{6}{5}:\dfrac{-9}{5}+4\)

\(=\dfrac{18}{5}-\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{-5}{9}+4\)

\(=\dfrac{18}{5}+\dfrac{2}{3}+4\)

\(=\dfrac{124}{15}\)

b: \(=\dfrac{9}{25}\cdot\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{3}{8}:\dfrac{9}{8}\)

\(=\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{4}{10}-\dfrac{1}{3}\)

\(=-\dfrac{71}{375}\)

c: \(=\dfrac{7}{10}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{9}:\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{8}\)

=1+2/5

=7/5

d: \(=\dfrac{3}{7}\left(19+\dfrac{1}{3}-33-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{2}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot\left(-14\right)-\dfrac{2}{7}=-6-\dfrac{2}{7}=\dfrac{-44}{7}\)

e: \(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{-2^{11}\cdot3^{11}-2^{12}\cdot3^{12}}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\cdot6}{-2^{11}\cdot3^{11}\left(1+2\cdot3\right)}=-\dfrac{2^{13}\cdot3^{11}}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}=\dfrac{-4}{7}\)

11 tháng 5 2017

câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)

câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)

10 tháng 7 2017

Tìm x dễ thì tự làm nha:

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}-\dfrac{x+2}{2002}-\dfrac{x+1}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)-\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)-\left(\dfrac{x+1}{2003}\right)=0\)\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Bài 1: Thực hiện phép tính a) \(\dfrac{45}{19}-\left(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^{-1}\right)^{-1}\right)^{-1}\) b) \(\dfrac{\dfrac{1}{3.8}+\dfrac{1}{8.13}+\dfrac{1}{13.18}+...+\dfrac{1}{33.38}}{\dfrac{21}{3.10}+\dfrac{15}{10.15}+\dfrac{27}{15.24}+\dfrac{9}{24.27}+\dfrac{33}{27.38}}\) Bài 2: 1) Tìm x, y biết \(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\) 2) Tìm GTNN của A biết \(A=\left|4x+3\right|+4x-15\) 3) So sánh...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\dfrac{45}{19}-\left(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^{-1}\right)^{-1}\right)^{-1}\)

b) \(\dfrac{\dfrac{1}{3.8}+\dfrac{1}{8.13}+\dfrac{1}{13.18}+...+\dfrac{1}{33.38}}{\dfrac{21}{3.10}+\dfrac{15}{10.15}+\dfrac{27}{15.24}+\dfrac{9}{24.27}+\dfrac{33}{27.38}}\)

Bài 2:

1) Tìm x, y biết \(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\)

2) Tìm GTNN của A biết \(A=\left|4x+3\right|+4x-15\)

3) So sánh \(\sqrt{37}-\sqrt{8}-\sqrt{2018}>-42\)

4) Tìm \(x,y\in N\) biết \(25-y^2=6\left(x-2009\right)^2\)

Bài 3:

1) Tìm \(x\in Q\) sao cho \(x+\dfrac{1}{x}\in Z\)

2) Cho a, b, c không âm thỏa mãn \(a+3c=2016\)\(a+2b=2017\) . Tìm GTLN của biểu thức: \(P=a+b+c\)

Bài 4:

Cho hàm số \(y=m\left|x\right|\) với m là hằng số.

1) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm \(Q\left(-2;-4\right)\)

2) Với m tìm được, hãy:

a) Vẽ đồ thị của hàm số

b) Tìm trên đồ thị hàm số các điểm \(M\left(x_0;y_0\right):x_0-y_0=5\)

Bài 5:

Cho \(\Delta ABC:\widehat{A}=90^0\). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) BE = CD

b) \(\Delta BDE\) cân

c) \(\widehat{EIC}=60^0\) và IA là tia phân giác của \(\widehat{DIE}\)

0
28 tháng 12 2018

minh khong hieu ban dang noi gi het, day la 1 de do minh suu tam duoc, dang len day cho cac ban cung lam thui ma, minh cung dau phai loai nguoi nhu ban noi

30 tháng 12 2018

ĐTT - Bạn có phải tự thấy nhục nhã chứ, tưởng học giỏi lắm đâu ai ngờ....Đề bạn "sưu tầm" á... Cho xin... "Thu Trang" ạ :)

- Đời sinh ra chó, sao lại còn sinh ra bạn để khó phân biệt :)

16 tháng 12 2022

Bài 2:

a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

2(m-1/2)=4

=>m-1/2=2

=>m=5/2

b: (d): y=2x

Thay y=2 vào (d), ta đc:

2x=2

=>x=1

9 tháng 9 2017

Thêm đề: Tìm \(x\in Z\)

\(-\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\ge x\ge-4\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}.\left(-\dfrac{11}{12}\right)\ge x\ge-\dfrac{13}{3}.\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{18}\ge x\ge-\dfrac{13}{9}\)

\(x\in Z\) nên \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy...............

Chúc bạn học tốt!!!

a) \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{11}{12}\Rightarrow x=11\)

b) \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=\dfrac{-3}{5}\Rightarrow\dfrac{10}{15}-\dfrac{19}{15}x=\dfrac{-3}{5}\Rightarrow\dfrac{-19}{15}x=\dfrac{-13}{15}\Rightarrow x=\dfrac{13}{19}\)

c) \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^x=-2187\Rightarrow x=7\)

d) \(2^{x-1}=16\Rightarrow x-1=4\Rightarrow x=5\)

e) \(\left(x-1\right)^2=25\Rightarrow x-1=5\Rightarrow x=6\)

g) \(\left(3x-\dfrac{1}{4}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{4}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{12}\\x+\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

bài 1)
a) \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\right) \)
\(\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=\dfrac{11}{13}+\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\)
\(x=\dfrac{5}{42}-\dfrac{3541}{5460}=-\dfrac{413}{780}\)
b) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)
\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-\left|2,15\right|+\left|3,75\right|=1,6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{4}{15}=1,6\) hoặc \(x+\dfrac{4}{15}=-1,6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{28}{15}\)
c) \(\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{13}{6}\) hoặc \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{2}{3}\)
d)\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right).\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\) hoặc \(2x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
3) a) \(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}+\left(x+2\right)^{^2}=0\)
\(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}\ge0,\left(x+2\right)^{^2}\ge0\) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}x^{^2}-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\pm2\)

b) \(\left(x-y\right)^{^2}+\left|y+2\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^{^2}\ge0\\\left|y+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-2;y=-2\)
c) \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{9}{25};x=-\dfrac{9}{25}\)
d) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\left(-\dfrac{1}{4}\right)-\left|y\right|\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|\ge0\\\left|y\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\) nên không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài .