Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt phép chia ta thấy A(x) chia cho B(x) được x^2-2x-1/2 và dư m-3/2
Để A(x) chia hết cho B(x) thì m-3/2=0 <=> m=3/2
(bạn biết cách chia đa thức một biến rồi chứ)
\(a,x^2-25-\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-6=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=6\end{cases}}\)
Vậy x = - 5; 6
\(A\left(x\right)=x^4+2x^3+2x^3+4x^2-4x^2-8x+13x+26-18\)
\(=\left(x+2\right)\left(x^3+2x^2-4x+13\right)-18\)
A chia cho b khi \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
x^2-2x+3 2x^3-9x^2+mx-15 2x-5 2x^3-4x^2+6x -5x^2+(m-6)x-15 -5x^2+10x-15 (m-16)x
Để đa thức 2x3-9x2+mx-15 chia hết cho đa thức x2-2x+3 thì \(\left(m-16\right)x=0\Rightarrow m-16=0\Rightarrow m=16\)
Vậy m = 16 thì đa thức 2x3-9x2+mx-15 chia hết cho đa thức x2-2x+3
2x^3-9x^2+mx-15 x^2-2x+3 2x+13 2x^3-4x^2+6x 13x^2+x(m-6)-15 13x^2-26x +39 x(m+20)-54
Đến đây làm sao nữa ta ?
2 là nghiệm của đa thức B(x)=x-2
Để đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2 thì 2 cũng là nghiệm của đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m
\(\Rightarrow A\left(2\right)=8-12+10+m=0\)
\(\Leftrightarrow6+m=0\Leftrightarrow m=-6\)
Vậy m = -6 thì đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2
thực hiện phép chia hai đa thức ta có:
(x3 - 3x2 + 5x + m ) : (x - 2) = x2 - x + 3 (dư m + 6)
Đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x) khi: m + 6 = 0 => m = - 6
Vậy m = - 6
Toán lớp 8 ạ chưa học đlí bơ zu ạ