Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2
Bg
Gọi số hs của mỗi lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z (hs)
ĐK:x,y,z thuộc N* và x,y,z <94
Vì tổng số học sinh của lớp 7A,7B,7C là 94 hs, nên ta có:
x+y+z=94
Vì lớp 7A,7B,7C làm khối lượng công việc như nhau, số hs và số giờ là 2 đại lượng TLN với nhau,nên ta có:
3x=4y=5z
Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5=x+y+z/1/3+1/4+1/5=94/47/60=120
+,x/1/3=120 suy ra:x=1/3.120=40
+, y/1/4=120 suy ra:y=1/4.120=30
+, z/1/5=120 suy ra;1/5.120=24
Vậy lớp 7A có 40 hs
lớp 7B có 30 hs
lớp 7c có 24 hs
Vấn đề: Không nên vứt rác bừa bãi.
Dàn bài:luận điểm, luận cứ, lập luận cho Không nên vứt rác bừa bãi
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề “vứt rác bừa bãi”
2. Thân bài:
a. Thuật: Nêu vấn đề
- Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ. Gây nên ô nhiễm môi trường.
- Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.
- Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.
Thực trạng
- Bởi hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng
- Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó.
- Ngay cả trên xe buýt, ngay thùng rác cũng không thèm vứt vào
b. Phân: Phân tích đúng sai vấn đề:
Nguyên nhân
- Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống
- Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.
Tác hại
- Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.
3: Liên hệ, phương hướng:
Đây là một hành động thiếu văn hóa, đáng bị phê phán.
- Những hiện tượng này chứng tỏ con người chưa có ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường sống, chưa có trách nhiệm với cộng đồng cũng như đối với cuộc sống của bản thân mình.
- Bởi vậy, mỗi người cần phải rèn cho mình tinh thần trách nhiệm, cũng như ý thức bảo vệ môi trường.
Biện pháp
- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
- Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, chiến dịch 3R…
3. Kết bài:
- Môi trường là nơi mọi người sinh sống,cùng làm việc và mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường sống chung.
- Chúng ta cần phải biết rằng vứt rác ra nơi công cộng là chính chúng ta đã góp phần làm ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến sự sống của nhiều người.
- Vậy, hãy không với xả rác bừa bãi!
1. Giải thích:
Môi trường thiên nhiên là toàn bộ điều kiện tự nhiên xung quanh như đất, nước, không khí, hệ sinh thái....
Bảo vệ môi trường thiên nhiên nghĩa là bảo vệ các yếu tố kể trên đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người.
Vì vậy nhận định khẳng định tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
2. Luận điểm, luận cứ
- Lợi ích của môi trường thiên nhiên:
+ Không khí: đem lại nguồn khí thở vô tận cho con người. Khí oxi duy trì sự sống cho vạn vật, không có oxi con người sẽ không sống được. Bảo vệ không khí trong sạch, con người sẽ sống khỏe mạnh hơn.
+ Nguồn nước: trong cơ thể nước chiếm 75%, không có nước con người sẽ chết khát, cây cối khô héo. Nước phục vụ sinh hoạt cho con người hằng ngày, nó đóng vai trò chính trong nông nghiệp, ngư nghiệp.
+ Rừng: cung cấp gỗ dựng nhà cửa. Là nơi trú ngụ của các loài vật. Rừng giúp cân bằng hệ sinh thái, ngăn lũ, xói mòn đất, điều hòa khí hậu.
+ Đất: là nơi ta ở, xây dựng nhà cửa, trường học, trồng trọt...
- Hậu quả của việc hủy hoại môi trường thiên nhiên:
+ Lượng khí thải CO2 gia tăng từ các nhà máy, xí nghiệp.. làm biến đổi khí hậu. Trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính làm tan băng ở hai cực, nước biển dâng lên nhấn chìm các vùng đất thấp ven biển. Tầng ozone bị chọc thủng làm mất lớp bảo vệ con người trước bức phóng xạ tăng nguy cơ bị ung thư da.
+ Khi đất đai bị ô nhiễm, chất độc kéo theo nhiễm vào cây trồng và vật nuôi, con người ăn vào sẽ ảnh hưởng sức khỏe.
+Nước bị ô nhiễm, con người uống vào sẽ tích trữ chất độc hại gây các bệnh.
+Tài nguyên rừng có nguy cơ bị cạn kiệt do chặt phá rừng bừa bãi, khai thác khoáng sản quá mức gây ra hiện tượng lũ quét, lũ ống, sạt lở đất đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng người dân.
- Biện pháp:
+ Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc mà còn là nhiệm vụ chung của toàn nhân loại.
+ Trồng cây, gây rừng, trồng cây quanh khu vực sinh sống.
+ Thu gom rác thải, đổ rác đúng nơi quy định, tái chế rác thải, xử lí chất thải độc hại trước khi thải ra môi trường .
+ Hưởng ứng ngày môi trường thế giới
+ Ra những bộ luật hạn chế lượng khí CO2 thải ra trong ngành công nghiệp
+ Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu
+ Sử dụng điện nước tiết kiệm, vệ sinh nhà cửa.
+ Tuyên truyền lợi ích của môi trường
(Luận điểm là Lợi ích, Hậu quả, Biện pháp. Luận cứ là các dấu cộng đầu dòng)
Ta chia các đoạn thẳng thành các phần bằng nhau thì có tất cả 4 phần
Trong đó đoạn thẳng MN có 2 phần
=>MN là 1/2 AB
(nhớ k)
Câu1
Gọi số học sinh 3 lớp lần lượt là a, b, c
Theo bài ra ta có:a+b+c=94
Vì năng suất làm việc như nhau nên số học sinh và số giờ là hai đaị lượng tỉ lệ nghịch
Ta có:3a=4b=5c
suy ra:a/1/3=b/1/4=c/1/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/1/3=b/1/4=c/1/5=a+b+c/1/3+1/4+1/5=94/47/60=120
Suy ra x=120x1/3=40
y=120x1/4=30
z=120x1/5=24
Vậy..............................
Bài 1
gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là x,y,z va x+y+z =94
Vì năng suất lm việc của mỗi hs là như nhau nên thời gian hoàn thành tỉ lệ nghịch với số học sinh nên ta có:
x.3=y.4=z.5
hay \(\frac{x}{\frac{1}{3}}\)=\(\frac{y}{\frac{1}{4}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{5}}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta co:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}\)=\(\frac{y}{\frac{1}{4}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{5}}\)=\(\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}\)=\(\frac{94}{\frac{47}{60}}\)=120
do đó: x=120.\(\frac{1}{3}\)=40 ( hs)
y=120.\(\frac{1}{4}\)=30 (hs)
z=120.\(\frac{1}{5}\)=24 (hs)
Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 40 hs, 30 hs, 24 hs
Câu 3 :
Ta có :
230+330+430 > 430 = (43)10 = 6410 > 4810 = (2.24)10
= (210).(2410) > 3.(2410)
Vậy 230+330+430 > 3.2410
làm sai
việc làm là rút kinh nghiệm
lần sau
có kinh nghiệm sẽ làm được ngay
may cho bạn mình không phải là thanh niên nghiêm túc đấy