K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

C%= (X/X+170)*100% từ đây tính được X=30g là kh NaOH

28 tháng 11 2018

X/X là gì vậy bn

8 tháng 6 2021

\(m_{NaNO_3}=x\left(g\right)\)

\(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{x}{x+170}\cdot100\%=15\%\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

8 tháng 6 2021

Bạn có thể giải thích tại sao ra 30 dc ko ạ

9 tháng 6 2017

Theo đề: mddNaOH= 650.1,114= 724,1 (g)

Gọi khối lượng Na2O cần dùng là a gam (a>0)

Ta có quy tắc đường chéo:

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

=> \(\dfrac{a}{724,1}=\dfrac{30}{60}=\dfrac{1}{2}\)

=> a= 362,05 (g)

Vậy cần dùng 362,05 gam Na2O

17 tháng 5 2022

\(m_{dd}=\dfrac{40}{20\%}=200\left(g\right)\)

8 tháng 6 2021

Khối lượng dung dịch là : mct + 170

Gọi khối lượng muối NaNO3 cần dùng là x

Ta có :mct = \(\frac{C\%.m_{\text{dd}}}{100}\)

hay x = \(\frac{15.\left(x+170\right)}{100}\)

Ta tính được x=30 (g)

Vậy khối lượng NaNO3 cần lấy là 30 g

đáp án :

Khối lượng dung dịch là : Mct + 170

Gọi khối lượng muối NaNO3 cần dùng là x

Ta có Mct = C%.Mdd/100

hay x = 15.(x+170)/100

Ta tính được x= 30g 

Vậy khối lượng NaNO3 cần lấy là 30g 

~ hok tốt ~ !

\(n_{Na_2O}=\dfrac{2,48}{64}=0,04\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,04.2=0,08\left(mol\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,08.40}{240}.100\approx1,333\%\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,08}{0,08}=1\left(M\right)\)

12 tháng 6 2021

\(m_{NaOH}=a\left(g\right)\)

\(m_{dd_{NaOH}}=m_{NaOH}+m_{H_2O}=a+200\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{dd_{NaOH}}}\cdot100\%=8\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{200+a}\cdot100\%=8\%\)

\(\Leftrightarrow200+a=12.5a\)

\(\Leftrightarrow a=17.4\left(g\right)\)

12 tháng 6 2021

Giúp mình với 

8 tháng 5 2022

\(m_{\text{dd}}=\dfrac{100.0,5}{2,5}=20g\\ m_{H_2O}=20-0,5=19,5g\)

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.