Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ nCO2 = 2,2 / 44 = 0,05 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
b/ nCl2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> mCl2 = 0,2 x 71 = 14,2 gam
c/ nH2 = 0,5 / 2 = 0,25 (mol)
nN2 = 14 / 28 = 0,5 (mol)
=> Vhỗn hợp = ( 0,25 + 0,5 ) x 22,4 = 16,8 lít
- \(n_{H_2}=\frac{1,2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{h^2}=n_{O_2}+n_{N_2}+n_{H_2}+n_{SO_2}=1,5+2,5+0,2+0,1=4,3\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{h^2}=4,3\cdot22,4=96,32\left(l\right)\)
-\(m_{O_2}=1,5\cdot32=48\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=2,5\cdot28=70\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{h^2}=48+70+0,4+6,4=124,8\left(g\right)\)
1a) Biểu thức tính số nguyên tử hoặc phân tử của chất :
Số nguyên tử hoặc phân tử của chất = n.N = n.6,022.1023
b) Biểu thức tính khối lượng của chất :
m = n.M (g)
c) Biểu thức tính thể tích (đối với chất khí) :
V = 22,4.n (đktc)
2. a) Khối lượng mol của phân tử Z :
\(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(gam\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow14+16\ne44}\)
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow28+16=44}\)
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
c)Tỉ khối của khí Z so với không khí là :
\(d_{Z\text{/}kk}=\frac{M_Z}{M_{kk}}=\frac{44}{29}=1,52\)
Câu b máy lỗi nên mình làm lại cho nhé :
MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) <=> 14 + 16 \(\ne\) 44
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\) <=> 28 + 16 = 44
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)
Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g
Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)
Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g
nAl=0,2mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
0,2->0,6-> 0,2--->0,3
mAlCl3=0,2.133,5=26,7g
do H=90
=> mAlCl3=26.7/100.90=24,03g
VH2=0,3.22,4=6,72l
do H=90%
=> V H2=6,72/100.90=6,048l
nAl=5,4/27=0,2(mol)
voi h=90->nAl=0,2*90/100=0,18(mol)
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
TPT;nAlCl3=3nAl=0,18*3=0,54(mol)
->mAlCl3=0,54*133,5=72,09(g)
TPT;nH2=3/2nAl=0,18*3/2=0,12(mol)
->VH2=0,12*22,4=2,688(l)
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ \)
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{n_{Al\left(đềbài\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\frac{0,2}{4}=0,05< \frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,4}{3}\approx0,133\left(mol\right)\)
=> Al phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nAl.
Ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.n_{Al}}{4}=\frac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)
b) Chất sản phẩm sau phản ứng là Al2O3.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.n_{Al}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2O3:
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Giải:
a, Số mol của nhôm là:
nAl = \(\frac{m}{M}\)m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)
Số mol của O2 là:
nO2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
Phương trình hóa học:
to
4Al + 3O2 → 2Al2O3
4 mol 3 mol 2 mol
0,2 mol 0,15 mol 0,1 mol
Ta có: nAl / 4 < nO2 / 3 (Vì: 0,2/4 < 0,4/3)
=> Nhôm hết, O2 còn dư, tính theo nhôm.
Số mol của O2 là:
nO2dư = nban đầu - nphản ứng
= 0,4 - 0,15
= 0,25 (mol).
Khối lượng O2 còn dư là:
mO2 dư = n . M = 0,25 . 32 = 8 (g).
b, Khối lượng của chất sản phẩm là:
mAl2O3 = n . M = 0,1 . 102 = 10,2 (g).
Vậy, khối lượng của chất sản phẩm là: 102 g.