K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

(2k-1)x+3k-5=0

<=>(2k-1)x=5-3k

phương trình vô nghiệm

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}2k-1=0\\5-3k#0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}k=\dfrac{1}{2}\\k#\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy k=\(\dfrac{1}{2}\) thì phương trình vô nghiệm

29 tháng 11 2018

Thay x = 1 vào phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, ta có:

(3.1 + 2k – 5)(1 – 3k + 1) = 0

⇔ (2k – 2)(2 – 3k) = 0 ⇔ 2k – 2 = 0 hoặc 2 – 3k = 0

      2k – 2 = 0 ⇔ k = 1

      2 – 3k = 0 ⇔ k = 2/3

Vậy với k = 1 hoặc k = 2/3 thì phương trình đã cho có nghiệm x = 1

6 tháng 10 2019

Với k = 1, ta có phương trình:

(3x – 3)(x – 2) = 0 ⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0

3x – 3 = 0 ⇔ x = 1

x – 2 = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 2

Với k = 2/3 , ta có phương trình:

(3x - 11/3 )(x – 1) = 0 ⇔ 3x - 11/3 = 0 hoặc x – 1 = 0

      3x - 11/3 = 0 ⇔ x = 11/9

       x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm x = 11/9 hoặc x = 1.

7 tháng 3 2017
  • PT Vô nghiệm khi 2m-1=0 và 3m-5 \(\ne\)  0( Vì một cái bằng 0 cộng một cái khác 0 mà kết quả  bằng 0 thì quá vô lí )
  •                    <=>m=1/2     và m \(\ne\) 5/3
  • Vậy PT vô nghiệm khi m=1/2 

 :)) 

7 tháng 3 2017

bạn trần minh tài làm quá đúng cho bạn :))

Ta có x = 2 là nghiện của phương trình 

=> thay x = 2 vào phương trình 

Ta được : 2k + k = 2 - 1 

                      3k = 1

                   => k = 1/3 

Vậy k = 1/3.