K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có x = 2 là nghiện của phương trình 

=> thay x = 2 vào phương trình 

Ta được : 2k + k = 2 - 1 

                      3k = 1

                   => k = 1/3 

Vậy k = 1/3.

21 tháng 2 2020

a,Thay k=4 vào pt (1) ta đc

x2+4*4x-17=0

<=>x2+16x-17=0

<=>x2-x+17x-17=0

<=>(x2-x)+(17x-17)=0

<=>x(x-1)+17(x-1)=0

<=>(x+17)(x-1)=0

<=>x+17=0 hoặc x-1=0

*x+17=0             *x-1=0

<=>x=-17           <=>x=1

vậy k=4 thì pt có tập nghiệm S={-17;1}

2 ý sau cũng thay và làm 

15 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow-4+k=-3\Leftrightarrow k=1\\ b,\Leftrightarrow-3\left(2k-18\right)=40\\ \Leftrightarrow2k-18=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow k=\dfrac{7}{3}\\ c,\Leftrightarrow10+18=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow k+2=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{9}\)

15 tháng 12 2021

undefined

14 tháng 6 2017

a,Với k =0 thì biểu thức bằng:​

4x3-25=0 hay 4x3 = 25 nên x=\(\sqrt[3]{\frac{25}{4}}\)

b,Với k =(-3) thì biểu thức bằng:\(4x^3-25+9-12x=0\)

hay :\(4x^3-12x=16\)

\(4x\left(x^2-3\right)=16\)

\(x^2-3=\frac{4}{x}\) nên suy ra \(\left(x^2-3\right):\frac{4}{x}=1\)

hay \(x^3-3x=4\)

nên nếu với x là một số tự nhiên thì phương trình vô nghiệm

21 tháng 6 2017

khó quá nhỉ

26 tháng 3 2018

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

b. Thay x = 1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy khi  thì phương trình  có nghiệm x = 1

26 tháng 3 2018

thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))

26 tháng 3 2018

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

 k(-1) = 2

⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = - 1

Vậy k = -1

14 tháng 4 2020

k=0 => \(9x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{3}\)

x=-1 => 9-25-k2=2k=0

=> k2-2k+16=0

=> không có giá trị k thỏa mãn