Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
F122=F12+F22+2.F1.F2.cos\(\alpha\)
F122=202+102+2.20.10.cos(90)=500(N)
=>F12=10\(\sqrt{5}\)(N)
F232=F22+F32+2.F2.F3.cos\(\alpha\)
F232=102+102+2.10.10.cos30=373,2(N)
=>F23=19,32(N)
F132=F12+F32+2F1.F2.cos\(\alpha\)
F132=202+102+2.20.10.cos240=300(N)
=>F13=10\(\sqrt{3}\)(N)
Vì vật đứng yên nên độ lớn của hợp lực F1 và F2 sẽ bằng độ lớn của F3
\(F_{12}=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2\cos\left(F_1;F_2\right)}=\sqrt{100+1200+2.10.20\sqrt{3}.\frac{1}{2}}\approx40,6\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F_3=40,6\left(N\right)\)
\(F_2^2=F_1^2+F_3^2+2F_1F_3\cos\left(F_1;F_3\right)\)
Tất cả dữ kiện đều đã có, bạn tự áp dụng vào để tính góc tạo bởi F1 và F3
Chọn C.
Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:
+Chọn trục trùng vecto F 1 → làm trục chuẩn thì F 2 → sớm hơn F 1 → một góc 600 và F 2 → sớm hơn F 1 → một góc 1200
+Tổng phức:
Cách 1:
Lực tổng hợp của ba lực: F → = F 1 → + F 2 → + F 3 →
Tổng hợp hai lực F 1 → , F 2 → ta được F 3 →
( F 1 → ; F 3 → ^ ) = 120 0 F 1 = F 3 = 10 N ⇒ F 13 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 c o s 120 0 = 10 N
Và góc giữa F 13 → với trục Ox là 600 (Δ có ba cạnhF1=F3=F13⇒Δđều)
F → = F 13 → + F 2 →
Lại có F 2 → hợp với Ox một góc 600
F 2 → ↑ ↑ F 13 → → F = F 2 + F 13 = 10 + 5 = 15 N
Cách 2:
Ta có:F1=F3=2F2=10N
⇒ F 1 = 10 N F 2 = 5 N F 3 = 10 N
(Do đầu bài không có hình nên mình vẽ hướng của các lực như hình dưới nhé)
Phân tích các lực theo các phương Ox và Oy ta được:
F 2 x = F 2 c o s α = 5. c o s 60 0 = 2 , 5 N F 2 y = F 2 s i n α = 5. s i n 60 0 = 2 , 5 3 N
F 3 x = F 3 c o s α = 10. c o s 60 0 = 5 N F 3 y = F 3 s i n α = 10. s i n 60 0 = 5 3 N
Hợp lực theo các phương:
Phương Ox: F x → = F → 1 + F 2 x → + F 3 x →
Chiếu ta được:
F x = F 1 + F 2 x − F 3 x = 10 + 2 , 5 − 5 = 7 , 5 N
Phương Oy: F y → = F 2 y → + F 3 y →
Chiếu ta được:
F y = F 2 y + F 3 y = 2 , 5 3 + 5 3 = 7 , 5 3 N
Lực tổng hợp của 3 lực F 1 → , F 2 → , F 3 → là:
F = F x 2 + F y 2 = 7 , 5 2 + 7 , 5 3 2 = 15 N
Đáp án: A
Đầu tiên vẽ F1 hợp vs F2 một góc bằng 1200. Sau đó vẽ hợp lực của chúng dựa vào quy tắc hình bình hành. Rồi vẽ F3 vuông góc vs hợp lực đấy
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N