Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
- Ở nước ta, khí hậu đang thay đổi rõ rệt , những rừng cây bị khai thác bừa bãi , dẫn đến khí hậu trở nên nóng hơn . Cụ thể là :
+ Mùa đông : đến muộn , kéo dài , có đợt lạnh đột ngột , có mưa tuyết ở nhiều nơi .
+ Mùa hè : đến muộn , kéo dài , nóng bất thường , đột ngột , lũ lụt xảy ra bất thường.
- Thế giới : Trái Đất đang nóng lên rất nhanh , có khi vượt quá 40 độ dẫn đến nhiều người bị chết . Cùng với các hiện thượng Emma , thủng tầng ô zôn , nước biển dâng , băng tan , lấn chiếm đất liền.
Vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu.
-Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
Vai trò của thực đối với việc điều hòa khí hậu:
Nhờ khả năng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió mà thực vật góp phần điều hòa khí hậu (làm tăng lượng mưa của khu vực).
Cần phải tích cực trồng cây, gây rừng vì:
-giúp làm hàm lượng khí cabonic và ôxi trong không khí được ổn định.
-góp phần điều hòa khí hậu.
-giúp làm giảm ô nhiễm môi trường.
-giúp giữ đất, chống xói mòn.
-góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
-giảm tốc độ dòng chảy nước mưa, làm cho nước thấm dần xuống đất đọng lại thành nguồn nước ngầm.
-Cung cấp ôxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật khác.
-Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
tick nha
Đồi núi: lim, thông, phi lao,.....
Trung du: các loại cây công nghiệp, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Đồng bằng: lúa, ngô, khoai, sắn....
Sa mạc: xương rồng...
ban co the cho minh biet moi cay ban vua neu tren co do phong phu hay khan hiem ko ?
+ Nguyên nhân :
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
+ Triệu chứng :
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
+ Hậu quả :
- Gây bệnh cho người, động thực vật
- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)
- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )
+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành chất khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất đc xi khuẩn trong đất phân hủy thành mùn rồi chuyển thành chất khoáng cuung cấp cho cây sử dụng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
Hàn đới: rêu, địa y...
Ôn đới: rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên, rừng cây bụi gai...
Nhiệt đới: ổi, xoài, đu đủ,...
ban co the cho minh biet moi cay ban vua neu tren co do phong phu hay khan hiem ko ?