Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. dân số thế giới là 6,777 tỉ người (năm 2009) .
dân số tăng nhanh dẫn đến :
- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.
2.Mật độ dân số là số dân ở 1 đơn vị lãnh thổ nhất định và trong 1 thời điểm nhất định .
dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều :
- Tập trung ở đồng bằng và ven biển vì 2 nơi này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
- thưa thớt ở miền núi , cao nguyên , vùng có khí hậu khắc nghiệt vì khó khăn , ko có điều kiện phát triển .
3.Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.
đặc điểm :
- Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm). - Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).
4 . Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
đặc điểm :
- Nóng quanh năm (trên 20°C) và có hai thời kì nhiệt độ tăng cao trong năm khi Mặt Trời đi qua đỉnh đầu. - Có một thời kì khô hạn; càng gần chí tuyến càng kéo dài từ 3 - 9 tháng (hoặc mưa tập trung vào một mùa); càng gần chí tuyến mùa mưa càng ngắn dần và lượng mưa từ 500 - 1.500mm.
Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do phá rừng hoặc phá xavan đế làm rẫy và lấy gỗ củi khiến cho đất bị bạc màu, chỉ còn cỏ tranh mới có thế mọc lên được ở đó.
5 . Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường.
Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa .
6.Đới nóng là nơi có làng sóng di dân lớn do nhiều nguyên nhân khác nhau : Do thiên tai chiến tranh kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm,...
Di dân có tổ chức kế hoạch khai wang lại đồn điền trồng cây nông nghiệp xuất khẩu nhầm xuất khẩu khinh tế xã hội ở vùng núi vùng ven biển
Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức kế hoạch giải quyết sức ép di dân sẽ nâng cao đời sốn king tế xã hội.
+ mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích ( 1 km2 mặt đất). Căn cứ vào mật độ dân số cho ta biết được nơi nào đông dân nơi nào thưa dân.
Nă 2013 trên thế giới bình quân trên 1km2 đất liền có 53 người sinh sống: ỏ châu á có mật độ dân số cao nhất, với 136 người/km2 và xếp thứ hai là châu phi với 37 người/km2 . xếp thứ ba là châu âu với 32 người/ km2 xếp thứ tư là châu mỹ với 23 người /km2 . xếp cuối cùng là châu đại dương có mật độ dân số thấp nhất chỉ 5 người/km2
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế. Sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên ( địa hình, khí hậu) lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu ảnh hưởng tới phát triển kinh tế và xã hội:
+Sẽ làm tăng dân số,phân bố dân số không đồng đều
+Dân số trên độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động ngày càng tăng
=>Bùng nổ dân số
+Nhiều ảnh hướng và khó khăn về tài chính
+Thừa nhân công và lao động
+Chi phí chăm sóc người cao tuổi tăng
-Mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích (1km2 mặt đất ) .
-Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết nơi nào đông dân,nơi nào thưa dân.
-Vào năm 2013 mặt độ dân số của châu Á là cao nhất với 136 người/km2 .Tiếp theo là châu Phi với 37 người /km2 ,Thứ 3 là châu Âu với 32 người /km2 . Thứ 4 là châu Mĩ với 23 người /km2 .Cuối cùng là châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất ,chỉ 5 người/ km2.
-Nhan tố ảnh hưởng:
+Địa hình
+Khí hậu
+Đất
+Khoáng sản
- Mật độ dân số là số người bình quân trên một dơn vị diện tích ( 1 km2 mặt đất)
- Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân.
- Vào năm 2013, mật độ dân số của châu Á cao nhất với 136 người/km2. Thứ hai là châu Phi với 37 người/km2. Thứ ba là châu Âu với 32 người/km2. Kế tiếp là châu Mĩ với 23 người/km2. Cuối cùng là châu Đại Dương với mật độ dân số thấp nhất thế giới, chỉ 5 người/km2.
=> Mật độ dân số giữa chấu Á và các châu lục khác có sự chênh lệch lớn vào năm 2013, châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới dựa vào:
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Đất
+ Khoáng sản.
THAM KHẢO:
Gia tăng dân số đang gây sức ép nặng nề tới môi trường toàn cầu. Diện tích trái đất hầu như không thay đổi nhưng số dân thì tăng gấp nhiều lần. Dân số tăng nhanh làm cho môi trường không đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của con người. ... ở những nơi mà số lượng bò và cừu vượt quá mức thì đồng cỏ dần biến thành đất hoang.
4.
A. gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.
5.
D. Do thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
6.
D. giảm gia tăng dân số, phát triển sản xuất lương thực.
1Mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích
+ Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân nơi nào thưa dân những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng đô thị hoạt có các vùng khí hậu ấm áp mưa nắng thuận hòa đều có mật độ dân số cao ngược lại những vùng núi cao vùng sâu vùng xa hải đảo đi lại khó khăn hoặc vùng cực vùng hoang mạc khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp
2 đối với các châu lục trên Thế giới năm 2013 mật độ dân số như sau: ở Châu Á có mật độ dân số cao nhất với 136 ng/km2 Còn đối với Châu Phi 37 ng/km2 châu Âu 32 người/km2 Châu Mỹ 23 người/km2 Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất chỉ 5 người/km2 và so sánh mật độ dân số các châu lục trên Thế giới thầy ở Châu Á có mật độ dân số cao nhất còn Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất
3 những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới là trở ngại về điều kiện tự nhiên
tìm hiểu về những nội dung sau :
1. Các số liệu về dân số thế giới và Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_s%E1%BB%91_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi
2. Dân số gia tăng nhanh từ những năm nào và có ảnh hưởng gì đến kinh tế xã hội, đời sống, tài nguyên môi trường....
- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:
+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.
+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.
+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).