K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Có trò kéo co đáp ứng các nhu cầu của bạn đó:nhanh nhẹn,khéo léo

Trong trò chơi người ta sử dụng lực để kéo sợ dây về phía mình .

Luật chơi

Chia làm hai đội với số thành viên bằng nhau hoặc hơn

Trọng tài sẽ buộc giữa sợi dây một sợi dây khác làm điểm nằm giữa và kẻ một được thằng ngăn cách hai đội một khoảng bằng nhau

Sau khi nghe khẩu hiệu của trọng tại cả hai đội ra sức kéo 

Đội nào kéo được sợi dây ở giữa qua bên vạch kẻ của mình trước là thắng

28 tháng 5 2016

s nhìu ngừ hỏi câu nì quá nhỉ????? lolang

mà để lm j z????nhonhung

mk nghĩ là chắc để lm trò chơi vào ngày tổng kết, mọi ngừ cg chơi trò nì haha

 

9 tháng 5 2016

Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

* Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

* Đặc điểm của sự đông đặc:
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

11 tháng 10 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ

- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?

- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên . 

- Lực được đo bằng đơn vị nào ?

- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?

11 tháng 10 2016

đợi 2 tuần nữa 

29 tháng 4 2016

Ví dụ về các khí: Khí các-bô-níc, khí hy-đrô, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí hê-li,...

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2016

mình giúp bạn này:  hiu

- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

26 tháng 4 2016

sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí của 1 chất,sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng bởi các phân tủ nước ở đây mất dần liên kết nên tách rời ra,còn sự sôi là sự bay hơi đặc biệt,nó xảy ra cả trên bề mặt lẫn bên trong chất lỏng do vậy nó diễn ra nhanh hơn

11 tháng 2 2017

v~~~

17 tháng 10 2018

Tui

Tên: GeometryDash2

Sever: mew

Có full mega

Có full Galaxy ngoại trừ g10, 11

Có F1,f2,f3,f4,f6,f7,f9

15 tháng 3 2017

Là cân Rô- béc - van

Vì N là đơn vị dùng để đo trọng lượng còn kg là đơn vị dùng để đo khối lượng , mà cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng nên cân phải chia theo đvị kg

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.

11 tháng 4 2016

Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.

Lực do A tác dụng làm B chuyển động.

Khi đập vào B, chuyển động của A sẽ bị thay đổi phương.

12 tháng 4 2016

Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.

Lực do A tác dụng làm B chuyển động theo.

Khi đập vào B, chuyển động của A luôn bị thay đổi phương