K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

a. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\\2KMnO_4\overset{t^o}{--->}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\end{matrix}\right.\)

b. \(2H_2O\overset{tia.lửa.điện}{--->}2H_2\uparrow+O_2\uparrow\)

c. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}S+O_2\overset{t^o}{--->}SO_2\\4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\end{matrix}\right._{ }}\)

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết Nhưng mình chẳng thấy đâu cả Vì vậy mình mong các bạn giúp Đề bài nè: Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu...
Đọc tiếp

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) 
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết 
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả 
Vì vậy mình mong các bạn giúp 
Đề bài nè: 

Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra 
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3 

Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ. 
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích. 
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot. 

Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 

Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
+ 1 viên kẽm 
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm 
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học 

Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 

Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì 
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả

1
8 tháng 10 2016

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O 
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu 

2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2 
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 
- Dùng iod hok có hiện tượng 
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 

3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột 

4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4 
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra 
+ 1 viên kẽm 
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra 

5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa. 

6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2 
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2 
còn lại là NaCl 

8 tháng 10 2016

Lại tự hỏi, tự trả lời.

Thí nghiệm 2:

1. Mục đích tiến hành: thử tính chất của khí oxi

2. Cách tiến hành:

- Lấy một lượng vừa đủ lưu huỳnh rồi đốt cháy trong không khí.

- Từ từ đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi.

3. Hiện tượng: lưu huỳnh cháy mạnh mẽ trong oxi.

4. Giải thích: oxi hỗ trợ cho sự cháy khiến lưu huỳnh cháy mạnh mẽ.

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

5 tháng 3 2018

bọn mk mới làm í mới nộp ko bk đúng ko

Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4KMnO4.

1) Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

2) Viết phương trình hóa học:

2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2

3) Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

1) Hiện tượng:

- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

2) Phương trình hóa học:

S+O2→SO2S+O2→SO2.

3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.



Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .

Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .

Cách tiến hành :

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

9 tháng 5 2021

1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

2)

- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

24 tháng 3 2016

1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:

\(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

2. Cho Zn vào đ HCl thu được:

\(Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)

Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)

15 tháng 5 2016

1 , nhiệt phân \(KMnO_4\) 

\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 

 

15 tháng 3 2023

a, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

b, \(n_{KMnO_4}=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_P=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Theo PT: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,12.31=3,72\left(g\right)\)

15 tháng 3 2023

a, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

b, \(n_{KClO_3}=\dfrac{19,6}{122,5}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)

c, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,32\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,32.27=8,64\left(g\right)\)

a) \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

b) số mol của 19,6 g \(KClO_3\) là:

\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,6}{122,5}=0,16\left(mol\right)\)  

thể tích của khí Oxi (đktc) là:

\(V_{O_2}=n.22,4=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)

c)\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

khối lương Al cần dùng để tác dụng hết Oxi:

\(m_{Al}=n.M=0,32.27=8,64\left(g\right)\)

17 tháng 3 2023

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

17 tháng 3 2023

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

        \(2mol\)    \(1mol\)

      \(0,02mol\)    \(0,01mol\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=n.22,4=0,02.22,4=0,048\left(l\right)\)

15 tháng 3 2023

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, \(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)

c, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

d, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

e, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

f, \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

5 tháng 9 2016

PTHH: 3Fe + \(2O_2\) --->\(Fe_3O_4\)
theo pt: 3_____2_____________1
theo đề: x______y_____________0.01
nFe3O4 là: 0.01mol
\Rightarrow nO2= 0.01*2/1=0.02 mol
VO2= 0.02*22.4=0.448l
b, PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
theo pt: 2__________1________1______1
theo đề: x___________________________0.02
=> n KMnO4= 0.02*2/1= 0.04 mol
=>mKMnO4= 0.04*158=6.32g

5 tháng 9 2016

a. số mol của Fe3O4 là : 
2.32 : 232 =0.01 mol
theo tỉ lệ mol ta có số mol của Fe là:
0.01 * 3 = 0.03 mol
khối lượng sắt là: 0.03*56=1.68g
số mol oxi là: 0.01*2=0.02mol
thể tích oxi là: 0.02*22.4= 0.448g
b. 2KMnO_4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
---> nKMnO_4 = 2nO2 = 0,04 mol ---> mKMnO_4=0.04*158=6.32g