Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất kích thích:
- Rượu. bia: làm hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Chè, cà phê: kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
STT | Loại chất | Tên chất | Tác hại |
1 | Chất kích thích | rượu, chè, cà phê |
- Hoạt động của não bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh gây khó ngủ. |
2 | Chất gây nghiện | thuốc lá, ma túy, cần sa. |
- Lam co the suy yeu, de mac benh ve ho hap, kha nang lam viec tri oc giam, tri nho kem. - Suy giảm nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách -> mất trật tự an ninh xã hội. |
3 | Chất làm giảm chức năng hệ thần kinh | thuốc an thần |
- Gây ức chế thần kinh có khả năng dẫn đến sự phụ thuộc của bệnh nhân vào thuốc. - Dùng nhiều có thể tử vong. |
Trần Thanh Nguyên ban vao day xem nha
https://hoc24.vn/hoi-dap/question246213.html
Các kĩ năng | Các thao tác | Thời gian |
Hà hơi thổi ngạt | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. - Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay. - Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp. | - Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường |
Ấn lòng ngực | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau. - Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. | - Thực hiện liên tục từ 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường. |
Yếu tố gây hại |
Tác hại lên các hệ CQ của cơ thể người |
+Rác thải sinh hoạt | Hệ hô hấp và da |
+Thức ăn bị nhiễm độc | Hệ tiêu hóa và bài tiết |
+Khói thuốc lá | Hệ hô hấp |
+Khí thải từ các nhà máy | Hệ hô hấp và da |
* Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh .
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.
- Không xả rác bừa bãi,vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt những chất thải gây ô nhiễm.
Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn nhiễm độc (chất bảo quản thực phẩm) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khi độc hại có trong các nhà máy hóa chất, cháy rừng,... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều bia, rượu,... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
6 | Căng thẳng, làm việc trí óc | Ảnhr hưởng đến hệ thần kinh |
- Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Hạn chế hành động đốt rừng, đốt nương làm rẫy
+ Ăn chín uống sôi
+ Ăn thức ăn rõ nguồn gốc và an toàn vệ sinh
+ Biết cách sử lí rác thải hợp lí để tránh làm ô nhiễm một trường nước
+ ...
Trạng thái | Nhịp tim(số phút/lần) | ý nghĩa |
Lúc nghỉ ngơi | 40 -> 60 | - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. - Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. |
Lúc hoạt động gắng sức | 180 -> 240 | - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy> |
*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới sức khỏe mọi người xung quanh. |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc | Gây ra ngộ độc thực phẩm và có thể gây chết người. |
3 | Nước thải từ các nhà máy | Gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt con người,gây ô nhiễm môi trường và làm chết nhiều động vật ở nước. |
4 | Khí thải công nghiệp | Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người và gây ra những biến đổi khí hậu |
stt | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu.. | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bia | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
-hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém. kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ
đây là do cô giáo mình dạy trên lớp, không copy trên mạng và của người khác.