\(\frac{3+x}{7+y}\)=\(\frac{3}{7}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:\(\frac{3+x}{7+y}\)=\(\frac{3}{7}\)

=>(3+x)*7=(7+y)*3

=>21+7x=21+3y

=>        7x=3y

=>          x=\(\frac{3}{7}\)*y

Mà x+y=20

<=>\(\frac{3}{7}\)*y+y=20

<=>y*(\(\frac{3}{7}\)+1)=20

<=>y*\(\frac{10}{7}\)=20

=>y=20:\(\frac{10}{7}\)

=>y=14

=>x=20-14

=>x=6

Vậy 2 số tự nhiên x,y cần tìm là 6 và 14

 
16 tháng 9 2016

a)

\(\Rightarrow\left(\frac{305}{2}-\frac{1187}{8}\right):\frac{1}{5}=x:\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{33}{8}.5=x:\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{33}{8}.5.\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{16}\)

17 tháng 9 2016

giải hết giúp e mấy câu kia luôn đi

tối nay e đi hc gòi

20 tháng 7 2016

a)Ta có:\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}\)

         Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}=\frac{2x-3y}{6-12}=\frac{-216}{-6}=36\)

\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}\frac{2x}{6}=36\\\frac{3y}{12}=36\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}2x=6\\3y=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}\)

Vậy x=3;y=1

20 tháng 7 2016

b)Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{7}=k\)(1)

                \(\Rightarrow x=2k;y=7k\)(2)

       Mà x.y=126

                            Vậy từ (2) suy ra:2k.7k=126

                                                        14k2=126

                                                         k2=9=32=(-3)2

                                                     Do đó k=3;-3

                            Từ (1) suy ra:x=2.3=6;y=3.7=21

                                                  x=-2.3=-6;y=-3.7=-21

Vậy cặp (x;y) TM là:(6;21)(-6;-21)

21 tháng 10 2019

giúp mình với mình đang cần gấp

12 tháng 8 2019

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

12 tháng 8 2019

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1

12 tháng 5 2016

Gọi T là tập giá trị của A. Điều kiện để \(m\in T\) là hệ phương trình sau có nghiệm \(\left(x,y\right)\) với \(x\ne0;y\ne0\)

\(\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}=m\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{x^3y^3}=m\end{cases}\)

                                              \(\Leftrightarrow\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{xy\left(x+y\right)}{x^3y^3}=m\end{cases}\)

                                               \(\Leftrightarrow\begin{cases}xy\left(x+y\right)=x^2-xy+y^2\\\frac{\left(x+y\right)^2}{x^2y^2}=m\end{cases}\)  (1)

Đặt \(S=x+y\)

       \(P=xy;\left(S^2\ge4P\right)\) . Hệ (1) trở thành \(\begin{cases}SP=S^2-3P\\\frac{S^2}{P^2}=m\end{cases}\) (2)

Hệ (1) có nghiệm \(\left(x,y\right)\) với \(x\ne0;y\ne0\) khi và chỉ khi hệ (2) có nghiệm (S,P) thỏa mãn \(S^2\ge4P;P\ne0\) do

\(S^2-3P=x^2-xy+y^2=\left(x-\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}>0\) với mọi  \(x\ne0;y\ne0\)  nên SP > 0 \(\Rightarrow\frac{S}{P}>0\)

Như thế :

* Nếu \(m\le0\) thì hệ (2) vô nghiệm

* Nếu m > 0 thì

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\begin{cases}SP=S^2-3P\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{m}P^2=mP^2-3P\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\)

      \(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(m-\sqrt{m}\right)P^2-3P=0\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\) do \(P\ne0\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(m-\sqrt{m}\right)P=3\\S=\sqrt{m}P\end{cases}\) (3)

Hệ (3) có nghiệm khi và chỉ khi \(m-\sqrt{m}\ne0\Leftrightarrow m\ne1\), lúc này từ (3) ta có :

\(P=\frac{3}{m-\sqrt{m}}\Rightarrow S=\frac{3}{\sqrt{m}-1}\)

Hệ (2) có nghiệm (S;P) thỏa mãn \(S^2\ge4;P\ne0\) khi và chỉ khi:

\(0< m\ne1\) và \(\frac{9}{\left(\sqrt{m}-1\right)^2}\ge\frac{12}{\sqrt{m}\left(\sqrt{m}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow0< m\ne1\) và \(3\sqrt{m}\ge4\left(\sqrt{m}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow0< m\ne1\) và \(\sqrt{m}\le4\Leftrightarrow m\in\) (0;16] \ \(\left\{1\right\}\)

Tập giá trị của A là  (0;16] \ \(\left\{1\right\}\) suy ra max A = 16 ( không tồn tại min A)