K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

31 tháng 5 2016

Gọi số lớn là a , số bé là b    \(\left(a>b;a,b\in N\right)\)

Tổng 2 số là : a + b = 99

Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ đươc thương là 2 và số dư là 18 : a = 2b + 18 => a - 2b = 18

Giải hệ: \(\hept{\begin{cases}a+b=99\\a-2b=18\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=99-b\\99-b-2b=18\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=99-b\\b=27\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=72\\b=27\end{cases}}}\)

Vậy số lớn là 72 , số bé là 27

10 tháng 3 2016

theo bài ra ta có hệ pt:

a+b=5

a^2+b^2=13

giai he pt ra ta dc b=2hoacb=3

10 tháng 3 2016

Giari pt như thế nào vậy bạn?

26 tháng 5 2015

Gọi một số tự nhiên là a

=> số còn lại là 103 - a

Theo bài cho ta có: a2 + (103 - a)2 = 8749

                    <=>   a2 + 1032 - 2.103.a + a2 = 8749

                    <=> 2a2 - 206.a + 10 609 = 8749

                    <=> 2a2 - 206. a + 1860 = 0

                    <=> a2 - 103.a + 930 = 0

Tính \(\Delta\);...

=> a = 93 hoặc a = 10

+) a = 93 => số tự nhiên còn lại là 103 - 93 = 10

+) a = 10 => số tự nhiên còn lại là 103 - 10 = 93

Vậy 2 số đó là 10; 93

 

26 tháng 5 2015

Gọi 2 số cần tìm là: a;b

Ta có: a2+b2 =8749

a2+b2=932+100

a+b=93+10

=> a=93; b=10

mình giải bậy, ms học lớp 6 thôi, chúc bạn học tốt!^_^

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 8 2023

Gọi số lớn là a, số bé là b

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\a-b=16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1020\\b=1004\end{matrix}\right.\)

Vậy hai số tự nhiên đó là 1020 và 1004.

2 tháng 8 2023

Gọi hai số đó là: \(a,b\) 

Tổng của hai số là 2024: \(a+b=2024\)(1)

Hiệu của hai số là 16: \(a-b=16\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\a-b=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\2a=2040\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\a=\dfrac{2040}{2}=1020\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1020+b=2024\\a=1020\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2024-1020=1004\\a=1020\end{matrix}\right.\)

Vậy: ..

4 tháng 11 2015

Gọi số cần tìm là ab (a,b là chữ số ;a khác 0)

Theo đề bài a - b = 2 => a = b + 2

và ab - a2 - b2 = 1

=> 10a + b - (b + 2)2 - b2 = 1

=> 10b + 20 + b - b2 + 4b + 4 - b2 = 1

=> 15b + 24 - 2b2 = 1

=> b.(15 - 2b) = -23

=> b \(\in\) Ư(-23) = {-23; -1; 1; 23}

- Nếu b = -23 thì 15 - 2b = 61 (loại)

- Nếu b = -1 thì 15 - 2b = 17 (loại)

- Nếu b = 1 thì 15 - 2b = 13 (loại)

- Nếu b = 23 thì 15 - 2b = -31 (loại)

Vậy không tìm được số thỏa mãn đề bài 

5 tháng 11 2015

Gọi chữ số hàng đơn vị là a thì chữ số hàng chục là a + 2

Ta có số (a+2)a 

Theo bài cho ta có:

=> (a+2)a = a+ (a+2)+ 1

=> 10(a+2) + a = a+ a2 + 4a + 5

=> 11a + 20 = 2a2 + 4a + 5

=> 2a-7a+ 5 = 0 

=> 2a2 - 2a - 5a + 5 = 0 

=> 2a(a - 1) - 5(a - 1) = 0 

=> (2a - 5)(a - 1) = 0 

=> a - 1 = 0 hoặc 2a - 5 = 0 

=> a = 1 (thỏa mãn) hoặc a = 5/2 (Loại)

Vậy số cần tìm là 31

4 tháng 4 2017

Giai pt này bằng pp thế\(\hept{\begin{cases}a-b=2\\10a+b-\left(a^2+b^2\right)=1\end{cases}}\)

Ta sẽ có kết quả số cần tìm là 75

22 tháng 5 2018

Gọi số thứ nhất là x. Như vậy thì số thứ hai là 20-x.

Ta có phương trình \(x^2+\left(20-x\right)^2=280\Leftrightarrow2x^2-40x+120=0\Leftrightarrow x^2-20x+60=0\Rightarrow x=10\pm2\sqrt{10}\)

Vậy hai số đó là \(10+2\sqrt{10}\)\(10-2\sqrt{10}\)