K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

SAi đề rồi

17 tháng 3 2019

ủa bạn chép sai đề hay sao ý

28 tháng 1 2017

ƯCLN(a,b)=12, đặt a=12m,b=12n với ƯCLN(m,n)=1

Ta có:12m+12n=66

12(m+n)=66

m+n=66:12

m+n=5,5

Mà m+n là số tự nhiên nén (không phải số thập phân) nén ta không tìm được kết quả thỏa mãn đề bài.

Vậy không có a và b.

28 tháng 1 2017

ƯCLN là gì vậy bạn

4 tháng 7 2015

Lắm thế??? Thiên tài đánh máy hả bạn?

4 tháng 7 2015

lắm thế thì có gì đâu mà ****

11 tháng 2 2016

đặt 2 số tự nhiên đó là : a = 12.m và b = 12.n

với UCLN (m;n) = 1

ta có : a + b = 168 => 12.m + 12.n = 168

=>(m + n).12 = 168 => m + n = 14

suy ra : 

m11331159
n13111395

vậy  :

a121563613260108
b156121323610860

 

23 tháng 11 2016

Tự nhiên 1,13,3,11,5,9 đâu ra vậy chế

4 tháng 11 2017

Đặt 2 số tự nhiên đó là: a = 12.m và b = 12.n

với UCLN (m; n) = 1

ta có: a + b = 168 => 12.m + 12.n = 168

=> (m + n).12 = 168 => m + n = 14

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

31 tháng 1 2022

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx