Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bai2
UCLN (n,n+2)=d
=>(n+2)-n chia hết cho d
2 chia het cho d
vay d thuoc uoc cua 2={1,2}
nếu n chia hết cho 2 uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2
neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau
BCNN =n.(n+2) neu n le
BCNN=n.(n+2)/2
Giải:
Gọi ƯCLN(a;b) là y
a = y . m và b = y . n ƯCLN(m;n) = 1
ab = y . y . m . n
BCNN(a;b) = ( y . y . m . n ) : y = m . n . y
Ta có: ( m . n . y ) + y = 15
y( mn + 1 ) = 15
\(\Rightarrow\)
y | mn+1 | mn |
---|---|---|
1 | 15 | 14 |
3 | 5 | 2 |
\(\Rightarrow\)m và n có thể bằng: ( m > n )
m | 14 | 7 |
---|---|---|
n | 1 | 2 |
\(\Rightarrow\)a và b có thể bằng:
a | 14 | 1 | 7 | 2 |
---|---|---|---|---|
b | 1 | 14 | 2 | 7 |
Theo công thức, ta có:
UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)
(Bắt đầu từ đây thì bạn chép)
Theo bài ra, ta có:
UCLN(a; b) = 10
BCNN(a; b) = 120
=> a.b = 10.120 = 1200 (*)
Vì UCLN(a; b) = 10
=> đặt a = 10k (1) (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)
đặt b = 10q (2)
Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:
10k.10q = 1200.
(10.10).(k.q) = 1200
100.k.q = 1200
k.q = 1200 : 100 = 12. (3)
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}
Mà UCLN(k; q) = 1
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)} (4)
Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:
k | 1 | 3 | 4 | 12 |
q | 12 | 4 | 3 | 1 |
a | 10 | 30 | 40 | 120 |
b | 120 | 40 | 30 | 10 |
Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}
Ta có: a = 15.d; b = 15.k điều kiện d; k \(\in\) N; (d; k) = 1
⇒ 15.d.15.k = 15.300
d.k = 15.300 : (15.15)
d.k = 20
20 = 22.5; Ư(20) = {1; 2; 4; 5;10; 20}
Lập bảng ta có:
d | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
k | 20 | 10 (loại) | 5 | 4 | 2 (loại) | 1 |
a | 15 | 60 | 75 | 300 | ||
b | 300 | 75 | 60 | 15 |
Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên a; b thỏa mãn đề bài là:
(a; b) = (15; 300); (60; 75); (75; 60); (300; 15)
Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0 <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.
Ko bao giờ có số nào mà ƯCLN với BCNN bằng nhua cả
=>Đề sai