Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo một bài làm bất kỳ và thay số là được !
Giải:
Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6
=> a=6.p (p;q N*)
b=6.q
Lại có: a.b=216
=> 6.p.6.q=216
=> 36.p.q=216
=> p.q=216:36=6
=> p;q Ư(6)={1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị:
p | 1 | 2 | 3 | 6 |
q | 6 | 3 | 2 | 1 |
Suy ra:
a | 6 | 12 | 18 | 36 |
b | 36 | 18 | 12 | 6 |
Kiểm tra: 6.36=216
12.18=216
18.12=216
36.6=216
Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18
a=18 và b=12 ; a=36 và b=6
a.ƯCLN(a,b)=12 ⟹a=12.m
b=12.n với m,n N* và (m,n)=1
a+b=120⟹12.m+12.n=120⟹12.(m+n)=120
⟹m+n=120:12=10
m 1 9 3 7
n 9 1 7 3
a 12 108 36 84
b 12 108 36 84
a) Giả sử A \(\le\)B
Đặt: A = 45 x A', B = 45. B' (A', B' \(\inℕ^∗\),\(ƯCLN\left(A',B'\right)=1\), A'\(\le\)B)
\(\Rightarrow\)45 x A' x 45 x B' = 24300
A' x B' = 24300 : 452 = 12
Ta có: 12 = 1 x 12 = 3 x 4
\(\Rightarrow\)Ta có các trường hợp:
- Nếu A' = 1, B' = 12 \(\Rightarrow\)A = 45; B = 360
- Nếu A' = 3, B' = 4 \(\Rightarrow\)A = 135, B = 180
Có : a . b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)
=> a . b = 336 . 12 = 4032
Vì ƯCLN(a,b) = 12 nên ta có : a = 12k ; b = 12l ( k, l nguyên tố cùng nhau)
Lại có : a>b nên k > l
=> 12k . 12l = 4032
144 . k . l = 4032
=> k . l = 28 => k;l \(\in\)Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 }
Ta có bảng :
k | 7 | 28 |
l | 4 | 1 |
a =12k | 84 | 336 |
b =12l | 48 | 12 |
Vậy...
THAM KHẢO BÀI LÀM CỦA CÁC BẠN:
Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
UCLN(a,b) = 12; BCNN(a,b) = 180 ---> a.b = 12.180 = 2160
Mà 2700 = (2^2)(3^3)(5^2) { a = 2^2.3= 12 ; b = (2^2)(3^2).5 = 180
{ a = 2^2.(3^2) = 36 ; b = (2^2).3.5 = 60
{ a = 180 ; b = 12
{ a = 60 ; b = 36
a=60,b=12
a=12,b=60
tick nha Trịnh Thu Phương
a=60 ;b=12
a=12 ;b=60