K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: A

Gọi ƯCLN(a,b)=d⇒a=d.m,b=d.n;(m,n)=1
⇒a+b=d(m+n) ⇒d ∈ Ư(a+b) hay d ∈ Ư(36)
Vì  BCNN(a,b)=80 ⇒80⋮d hay d∈ Ư(80)
⇒d∈ ƯC(36;80)
Mà ƯCLN(36;80)=4nên d=1,d=2 hoặc d =4
+) Nếud=1⇒a.b=1.80=2.40=4.20=16.5(loại)
+) Nếu a.b=2.80=4.40=16.10=20.8(loại)

+) Nếu d=4 thì a.b=4.80=20.16=5.64=10.32=...
Khi đó a+b=16+20=36 (thỏa mãn) 
Vậy hai số cần tìm là a=16;b=20

18 tháng 10 2018

B = x = 4 y = 0

Các câu còn lại thì mình chịu

Ta có UCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=300.15=4500

mà a+15=b

=>a=60,b=75

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:BCNN(20;75;342)=...............................Câu 2:Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho aTrả lời a=Câu 3:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105Trả lời a=Câu 4:ƯCLN(60;165;315)=Câu 5:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
BCNN(20;75;342)=...............................

Câu 2:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho a

Trả lời a=

Câu 3:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105
Trả lời a=

Câu 4:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 5:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Thêm vào bên trái và bên phải của số 15 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho 72. Số sau khi thêm là 

Câu 7:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 8:
Số nhỏ nhất có dạng 123a43b chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên có ba chữ số dạng abc , biết: abc - cb = ac
Trả lời: Số cần tìm là 

1
7 tháng 12 2015

Câu 1: 17100

Câu 2: 15

Câu 3:1050

Câu 4; 15

Câu 5: 4;6

Câu 6:1152

Câu 7: 4000

Câu 8:1230435

Câu 9: 117

Câu 10: 109

UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
                                     15.15.m.n =4500
                                     15^2.m.n  =4500
                                     225.m.n  =4500
                                   =>    m.n  = 20
Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

1 tháng 8 2019

a, \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5k\\b=6k\\c=7k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow ab=5k\cdot6k=30k^2\) 

\(\Rightarrow30k^2=3000\)

\(\Rightarrow k^2=100\)

\(\Rightarrow k=\pm10\)

\(k=10\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5\cdot10=50\\b=6\cdot10=60\\c=7\cdot10=70\end{cases}}\)

b, \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=\frac{c^2}{49}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2-b^2+c^2}{25-36+49}=\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=\frac{c^2}{49}\)

\(\Rightarrow\frac{152}{38}=\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=\frac{c^2}{49}\)

\(\Rightarrow4=\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=\frac{c^2}{49}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=4\cdot25=100\\b^2=4\cdot36=144\\c^2=4\cdot49=196\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\pm10\\b=\pm12\\c=\pm14\end{cases}}\)

30 tháng 11 2015

ối giời ơi làm nhiều thế này mà chỉ đc 1 tick "đúng" ư

27 tháng 12 2019

Câu hỏi của Trần Thị Mạnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

16 tháng 8 2020

a, \(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow\frac{64}{2^n}=\frac{64}{4}\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow n=2\)

b, \(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow n=2\)

16 tháng 8 2020

a)\(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow2^n.16=64\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow2^n=2^2\Leftrightarrow n=2\)

b)\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

27 tháng 8 2020

1/ Bg

\(\frac{21^4}{27.\left(-343\right)}\)\(\frac{\left(3.7\right)^4}{3^3.\left(-7\right)^3}\)

\(\frac{3^4.7^4}{3^3.\left(-7\right)^3}\)

\(\frac{3.\left(-7\right)}{1.1}\)

= 3.(-7)

= -21

2/ Bg

Ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}\)và a + b - c = 21                      (a, b, c thuộc Z)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}=\frac{a+b-c}{4+5-2}=\frac{21}{7}\)= 3

=> a = 3.4 = 12

=> b = 3.5 = 15

=> c = 3.2 = 6

Vậy a = 12, b = 15 và c = 6