K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
23 tháng 11 2021

\(ab=\left(a,b\right).\left[a,b\right]=18.270=4860\)

Đặt \(a=18m,b=18n\)\(1< m< n,\left(m,n\right)=1\).

\(ab=18m.18n=324mn=4860\Leftrightarrow mn=15\)

suy ra \(\hept{\begin{cases}m=3\\n=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=54\\b=90\end{cases}}\)

27 tháng 10 2019

Ta có : BCNN(a,b) . ƯCLN(a;b) = a.b

=> a.b = 270 . 18

=> a.b = 4860 (1)

Vì ƯCLN(a;b) = 18

=> Đặt\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\left(m;n\inℕ^∗;\text{ƯCLN(m;n)}=1\right)\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có 

=> 18m.18n = 4860

=> mn = 15

Với \(m;n\inℕ^∗\)ta có : 15 = 3.5 = 1.15 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp ta có : 

m11535
n15153
a182705490
b270189054

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn bài toán là : (18 ; 270) ; (270;18) ; (54;90) ; (90 ; 54)

8 tháng 11 2015

Vì ƯCLN của hai số bằng 28 nên đặt a = 28k b = 28p , k và p là số tự nhiên

Ta có : 28 ( k + p ) = 224 => k + p = 8

Vậy các cấp ( a , b ) thỏa mãn là ( 28 ; 196 ) , ( 56 ; 168 ) , ( 84 ; 140 ) , ( 112 ; 112 )

tick mình nha lenguyenminhhang

17 tháng 12 2017

Ta có: a.b = ƯCLN (a, b) . BCNN (a, b)

=> a.b = 18.630

=> a.b = 11340

Vì  \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18.m\\b=18.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N,m< n}\) 

Thay a = 18.m, b = 18.n vào a.b = 11340, ta có:

\(18.m.18.n=11340\)

\(\Rightarrow\left(18.18\right).\left(m.n\right)=11340\)

\(\Rightarrow324.\left(m.n\right)=11340\)

\(\Rightarrow m.n=11340\div324\)

\(\Rightarrow m.n=35\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau, m < n

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m15
n357
a1890
b630126

Vậy các cặp (a, b) cần tìm là:

   (18; 630); (90; 126).

17 tháng 12 2017

Ta thấy : a.b = UCLN(a,b) . BCNN(a,b) => a.b = 18*630=11340

Vì UCLN(a,b)=18 => a = 18*m

                                 b = 18*n 

 Trong đó , (m,n)=1 

  Vì a<b nên m<n

Mà 18m . 18n = 11340

=> 324.(m.n)=11340

=> m.n= 35

 

Vậy (a,b)= (18,630); (90,126)

3 tháng 8 2021

Ta có (a;b).[a;b] = a.b

\(\Rightarrow ab=12.180=2160\)

Lại có (a;b) = 12 đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\left(m< n;m;n\inℕ^∗\right)\)

Khi đó ab = 1260 

\(\Leftrightarrow12m.12n=2160\)

\(\Leftrightarrow m.n=15\)

Lập bảng xét các trường hợp 

m515
n31
a60180
b3612(loại)

Vậy a = 60 ; b = 36 

4 tháng 8 2021

24 và 36

20 tháng 4 2021

njkuki

11 tháng 6 2021

154

Câu 1:Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?Trả lời:  số.Câu 2:BCNN(20;75;342)=Câu 3:ƯCLN(60;165;315)=Câu 4:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").Câu 7:Số...
Đọc tiếp

Câu 1:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời:  số.

Câu 2:
BCNN(20;75;342)=

Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 4:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").

Câu 7:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là 

Câu 8:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

1
19 tháng 1 2016

Câu 4 :Ư(18)={1;2;3;6;9}

Câu 3 : ƯCLN(60;165;315)=15

Câu 2: BCNN(20;75;342)=51300

Câu 1: 

26 tháng 10 2019

a=13.a′(a′ \in \mathbb{N}∈N)​,

b = 13.b' (b'b=13.b′(b′ \in \mathbb{N}∈N).

với 1 < a' < b'1<a′<b′. Do 1313 là ƯCLN của aa và bb nên ƯCLN(a', b') = 1(a′,b′)=1.

Ta có: 

195195 ⋮ \left(13.a'\right)\Rightarrow \left(195:13\right)(13.a′)⇒(195:13) ⋮ a'\Rightarrow 15a′⇒15 ⋮ a'a′.

195195 ⋮ \left(13.b'\ <(195:13>)(13.b′)⇒(195:13) ⋮ b' > 15b′⇒15 ⋮ b'b′.

Suy ra a', b'a′,b′ là hai ước nguyên tố cùng nhau của 1515.

Dễ thấy, a' = 3, b' = 5a′=3,b′=5 thỏa mãn điều kiện trên với 1 < a' < b'1<a′<b′ và ƯCLN(a', b') = 1(a′,b′)=1.

Vậy a = 13.3 = 39, b =13.5 =65a=13.3=39,b=13.5=65.