Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA CÓ \(x^2-12y^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=12y^2\)
\(\Leftrightarrow x=12y\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{1}=\frac{x}{12}\)
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{y}{1}=\frac{x}{12}=\frac{y-x}{1-12}=\frac{1}{-11}=-\frac{1}{11}\)
tuwfddos tìm được x,y
Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự
Bài 2 : Ta có :
\(x^2-6y^2=1\)
\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)
\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)
Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)
=> y2 là số chẵn
Mà y là số nguyên tố => y = 2
Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)
\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)
Vậy x=5 ; y =2
Ta có x2-12y2 = 1
=> x2= 12y2
=>x= 12y
=> y= \(\frac{x}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{y}{1}=\frac{x}{12}=\frac{x-y}{1-12}\)=\(\frac{1}{-11}\)
=> y= \(\frac{1}{-11}\); x=\(\frac{-1}{121}\)
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
x^2 - 2x + 1=6y^2 - 2x + 2
=> x^2 + 1= 6y^2 + 2
=> x^2= 6y^2 + 1
6y^2 luôn chẵn nên 6y^2 + 1 lẻ
=> x^2 lẻ
=> x lẻ
Ta lại có: 6y^2 + 1=x^2 => x^2 và 6y^2 là 2 số tự nhiên liên tiếp (x^2 > 6y^2)
mà 6y^2 chia hết cho 3 => x^2 chia 3 dư 1
=> x chia 3 dư 1. x có dạng: 3k+1 (k chẵn)
thay vào ta được:
(3k+1)^2= 6y^2 + 1 (cái này chị không biết giải lớp 6 ra sao. chị dùng hàng đẳng thức lớp 8. em có thể tham khảo thêm)
9k^2 + 1 + 6k= 6y^2 + 1
=> 9k^2 + 6k=6y^2
=> 9k^2= 6y^2 - 6k
9k^2= 6(y^2 - k)
Vì k chẵn (cmt) nên k chia hết cho 2 thì k^2 chia hết 4
=> (y^2-k) chia hết 2 => y^2-k chẵn
k lại chẵn nên y^2 chẵn
=> y chẵn. vậy y là số nguyên tố chẵn thì y=2
Thay y vào ta đowjc
x^2+1=6.2^2+2
x^2+1=24+2=26
x^2=25
=> x=5
Đối với những bài này, em để ý có hàng đẳng thức x^2 + 1=6y^2 + 2. vậy thì chắc chắn phải có lẻ chẵn. ta nên đi tìm ẩn chẵn trước vì ẩn chẵn nguyên tố thì ẩn đó =2.